Đánh Giá Năng Lực - Lực hấp dẫn

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Lực hấp dẫn. Đánh Giá Năng Lực - Lực hấp dẫn
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Lực hấp dẫn các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: luc hap dan-56125-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: luc hap dan


Đánh Giá Năng Lực - Lực hấp dẫn

Câu 1:

Sống trên Trái Đất, chúng ta được trải nghiệm tác dụng của lực hấp dẫn hằng ngày. Các vật chúng ta cầm thường rơi xuống mặt đất khi ta buông tay. Các vận động viên nhảy dù khi nhảy khỏi máy bay cũng chịu tác dụng bởi lực hút và rơi xuống mặt đất. Bạn có bao giờ tự hỏi, làm thế nào để những con tàu vũ trụ “chống lại” lực hút này của Trái Đất mà bay vào không gian (Hình 1.1)?

Sống trên Trái Đất, chúng ta được trải nghiệm tác dụng của lực hấp dẫn hằng ngày (ảnh 1)


👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Vì sao cùng chịu tác dụng của lực hút Trái Đất, quả táo rơi xuống mặt đất nhưng Mặt Trăng thì không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Vì sao cùng chịu tác dụng của lực hút Trái Đất, quả táo rơi xuống mặt đất nhưng Mặt Trăng thì không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 2 trang 7 Chuyên đề Vật lí 11:

Vì sao ta không cảm nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật xung quanh trong cuộc sống hằng ngày?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 3 trang 8 Chuyên đề Vật lí 11:

Ngoài trường hấp dẫn, bạn đã học về trường nào khác? Nhắc lại tính chất của trường này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Luyện tập 2 trang 8 Chuyên đề Vật lí 11:

Lấy ví dụ các hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày cho thấy bạn đang sống trong trường hấp dẫn của Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 4 trang 9 Chuyên đề Vật lí 11:

a) Các mũi tên trên đường sức cho biết điều gì?

b) Mật độ các đường sức ở các vùng không gian khác nhau cho biết điều gì?

c) Vì sao nói: Trường hấp dẫn của Trái Đất là trường xuyên tâm?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 5 trang 9 Chuyên đề Vật lí 11:

Đặc điểm nào cho biết trường hấp dẫn ở gần bề mặt Trái Đất là trường đều?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Vận dụng trang 10 Chuyên đề Vật lí 11:

Trạm Vũ trụ quốc tế ISS (International Space Station) là một tổ hợp công trình quốc tế nhằm nghiên cứu không gian trên quỹ đạo tầng thấp của Trái Đất. Trạm có khối lượng 444 615 kg và chuyển động trên quỹ đạo thấp nhất, cách mặt đất 370 km. Tính lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên trạm ISS. Biết rằng, Trái Đất có khối lượng 5,97.1024 kg và bán kính 6 370 km.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Tìm hiểu thêm trang 10 Chuyên đề Vật lí 11:

Có người nhận định rằng: “Các nhà du hành trên trạm Vũ trụ quốc tế ISS ở trạng thái không trọng lượng bởi vì họ đã thoát khỏi trường hấp dẫn của Trái Đất. Hãy nêu quan điểm của bạn về nhận định này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

  • (A) Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.
  • (B) Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.
  • (C) Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.
  • (D) Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:

  • (A)  Fhd=m1m2Gr
  • (B)  Fhd=Gm1m2r
  • (C)  Fhd=Gm1m2r2
  • (D)  Fhd=m1m2Gr2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi MM là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:

  • (A)  g=GMR2
  • (B)  g=GMR+h
  • (C)  g=GmMR2
  • (D)  g=GMR+h2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng 20kg, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 50cmcm. Biết rằng số hấp dẫn là G=6,67.1011N.m2/kg. Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là:

  • (A)  1,0672.1011N
  • (B)  1,0672.107N
  • (C)  1,0672.106N
  • (D)  1,0672.108N

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
  • (A) 10 N.
  • (B) 5 N.
  • (C) 2,5 N.
  • (D) 1 N.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2  và 9,810m/s2 . Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km. Chiều cao ngọn núi này là:

  • (A) 325 m.
  • (B) 649,4 m.
  • (C) 640 m.
  • (D) 324,7 m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Cho gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2, tính gia tốc trọng trường trên sao Hỏa. Biết khối lượng Sao Hỏa bằng 10% khối lượng Trái Đất và bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất.

  • (A)  9,89m/s2
  • (B)  3,54m/s2
  • (C)  9,7m/s2
  • (D)  3,49m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị:

  • (A) bằng trọng lượng của hòn đá
  • (B) bằng 0.
  • (C) nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
  • (D) lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 9N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?

  • (A) 1N
  • (B)  916N
  • (C) 3N
  • (D) 9N

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

  • (A) 10 N
  • (B) 2,5 N
  • (C) 5 N
  • (D) 1 N

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2  đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm giảm 4 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:

  • (A) tăng 4 lần.
  • (B)   giảm 16 lần.
  • (C) giảm 4 lần.
  • (D) tăng 16 lần.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO luc hap dan

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT