Đánh Giá Năng Lực - Gen và mã di truyền. Đánh Giá Năng Lực - Gen và mã di truyền
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Gen và mã di truyền các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.
📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 20/10/2024
📥 Tên file: gen va ma di truyen-56102-thuvienvatly.doc (425KB)
🔑 Chủ đề: gen va ma di truyen
Đánh Giá Năng Lực - Gen và mã di truyền
Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là:
- (A)
Mã di truyền.
- (B)
Codon.
- (C)
Anticodon.
- (D)
Gen.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 2: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là 3’AGXTTAGXA5’. Trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn Gen trên là:
- (A)
5’TXGAATXGT3’
- (B)
5’UXGAAUXGU3’
- (C)
3’TXGAATXGT5’
- (D)
5’AGXTTAGXA3’
👉 Xem giải chi tiết
Câu 3: Mạch thứ nhất của gen có trình tự nuclêôtít là 3’AAAXXAGGGTGX 5’. Tỉ lệ
ở mạch thứ 2 của gen là?
👉 Xem giải chi tiết
Câu 4: Gen phân mảnh có đặc tính là:
- (A)
Do các đoạn Okazaki gắn lại.
- (B)
Đoạn mã hóa xen lẫn các đoạn không mã hóa.
- (C)
Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi.
- (D)
Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 5: Đoạn chứa thông tin mã hóa axit amin của gen ở tế bào nhân thực gọi là:
- (A)
Intron
- (B)
Exon
- (C)
Codon
- (D)
Nuclêôtit
👉 Xem giải chi tiết
Câu 6: Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh
- (A)
Nấm men
- (B)
Xạ khuẩn
- (C)
E.Coli
- (D)
Vi khuẩn lam
👉 Xem giải chi tiết
Câu 7: Mã di truyền khôngcó đặc điểm nào sau đây?
- (A)
Mã di truyền đặc trưng cho từng loài
- (B)
Mã di truyền có tính thoái hóa.
- (C)
Mã di truyền có tính phổ biến.
- (D)
Mã di truyền là mã bộ 3.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 8: Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là:
- (A)
Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
- (B)
Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
- (C)
Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
- (D)
Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UG
👉 Xem giải chi tiết
Câu 9: Vùng mã hóa gồm các bộ ba có các đặc điểm:
- (A)
Mang tín hiệu kết thức quá trình dịch mã
- (B)
Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã
- (C)
Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã
- (D)
Mang thông tin mã hóa axit amin
👉 Xem giải chi tiết
Câu 10: Trong thành phần cấu trúc của một gen điển hình gồm có các phần:
- (A)
Vùng khởi động, vùng vận hành và vùng cấu trúc
- (B)
Vùng khởi động, vùng mã hóa và vùng kết thúc
- (C)
Vùng cấu trúc, vùng mã hóa và vùng kết thúc
- (D)
Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc
👉 Xem giải chi tiết
Câu 11: Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng
- (A)
mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
- (B)
mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
- (C)
mang thông tin mã hoá các axit amin
- (D)
quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
👉 Xem giải chi tiết
Câu 12: Mã di truyền là:
- (A)
Số lượng nuclêôtit ở các axit nuclêic mã hóa axit amin
- (B)
Trình tự các nuclêôtit ở các axit nuclêic mã hóa axit amin
- (C)
Thành phần các axit amin quy định tính trạng
- (D)
Toàn bộ các nuclêôtit và các axit amin ở tế bào
👉 Xem giải chi tiết
Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền được hiểu là
- (A)
các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
- (B)
một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
- (C)
nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
- (D)
tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 14: Đơn phân nào sau đây cấu tạo nên phân tử ADN?
- (A)
Phôtpholipit
- (B)
Nuclêôtit
- (C)
Axit amin
- (D)
Ribônuclêôtit
👉 Xem giải chi tiết
Câu 15: Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206Tất cả các sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
- (A)
liên tục.
- (B)
đặc hiệu.
- (C)
thoái hóa.
- (D)
phổ biến.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 16: Một gen có chiều dài 5100 Å có tổng số nuclêôtit là
- (A)
4200
- (B)
3600
- (C)
2400
- (D)
3000
👉 Xem giải chi tiết
Câu 17: Mạch thứ nhất của gen có 10%A, 20%T; mạch thứ hai có tổng số nuclêôtit G với X là 910. Chiều dài của gen (được tính bằng nanomet) là:
- (A)
8840
- (B)
442
- (C)
884
- (D)
4420
👉 Xem giải chi tiết
Câu 18: Một mạch của gen có khối lượng bằng 6,3.106đvC, số nuclêôtit của gen nói trên là:
- (A)
42000
- (B)
4200
- (C)
21000
- (D)
2100
👉 Xem giải chi tiết
Câu 19: Trên một mạch của một gen có 20%T, 22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nuclêôtit của gen là:
- (A)
A=T=42%, G=X=58%
- (B)
A=T=48%, G=X=52%
- (C)
A=T=24%, G=X=76%
- (D)
A=T=24%, G=X=26%
👉 Xem giải chi tiết
Câu 20: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là:
- (A)
1800
- (B)
1200
- (C)
1500
- (D)
2100
👉 Xem giải chi tiết
Câu 21: Tổng số nuclêôtit của gen là 1500 thì số liên kết cộng hóa trị giữa các đơn phân trên gen là bao nhiêu?
- (A)
2998
- (B)
1499
- (C)
1498
- (D)
799
👉 Xem giải chi tiết
Câu 22: Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen là:
3’ ATGAGTGAXXGTGGX 5’
Đoạn gen này có:
- (A)
14 liên kết cộng hóa trị.
- (B)
30 cặp nuclêôtit
- (C)
39 liên kết Hidro
- (D)
Tỷ lệ A+G/T+X = 9/6
👉 Xem giải chi tiết
Câu 23: Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nucleotit từng loại của ADN là
- (A)
A=T=300; G=X=450
- (B)
A=T=450; G=X=300
- (C)
A=T=600; G=X=900
- (D)
A=T=450; G=X=600
👉 Xem giải chi tiết