Đánh Giá Năng Lực - Sinh sản ở thực vật. Đánh Giá Năng Lực - Sinh sản ở thực vật
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Sinh sản ở thực vật các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.
📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 20/10/2024
📥 Tên file: sinh san o thuc vat-56095-thuvienvatly.doc (425KB)
🔑 Chủ đề: sinh san o thuc vat
Đánh Giá Năng Lực - Sinh sản ở thực vật
Câu 1: Các hình thức sinh sản ở thực vật gồm có
- (A)
Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- (B)
Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá
- (C)
Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi
- (D)
Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử
👉 Xem giải chi tiết
Câu 2: Sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên gồm
- (A)
Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá
- (B)
Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo
- (C)
Nguyên phân và giảm phân
- (D)
Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng
👉 Xem giải chi tiết
Câu 3: Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình
- (A)
nguyên phân.
- (B)
thụ tinh.
- (C)
giảm phân.
- (D)
giảm phân và thụ tinh.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 4: Thực vật có thể sinh sản vô tính bằng các bộ phận sau, ngoại trừ
- (A)
Hoa
- (B)
Thân
- (C)
Lá
- (D)
Rễ
👉 Xem giải chi tiết
Câu 5: Sinh sản bào tử là:
- (A)
Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
- (B)
Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
- (C)
Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể
- (D)
Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 6: Trong kỹ thuật giâm cành để có kết quả tốt người ta thường dùng hormone sinh trưởng
- (A)
GA và xitokinin
- (B)
Auxin
- (C)
Auxin và GA
- (D)
Auxin và xitokinin
👉 Xem giải chi tiết
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là lợi thế của giâm cành hoặc chiết cành
- (A)
Tiết kiệm công chăm bón
- (B)
Có tính chống chịu cao
- (C)
Thời gian thu hoạch ngắn
- (D)
Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn
👉 Xem giải chi tiết
Câu 8: Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
- (A)
Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
- (B)
Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
- (C)
Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
- (D)
Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất
👉 Xem giải chi tiết
Câu 9: Trong công nghệ nuôi cấy tế bào, môi trường dinh dưỡng thường được bổ sung tỷ lệ thích hợp của các hormone
- (A)
GA và AAB
- (B)
Xitokinin và florigen
- (C)
Auxin và xitokinin
- (D)
GA và auxin
👉 Xem giải chi tiết
Câu 10: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào mô thực vật là tính
- (A)
chuyên hóa
- (B)
cảm ứng
- (C)
toàn năng
- (D)
phân hóa
👉 Xem giải chi tiết
Câu 11: Sinh sản hữu tính ở thực vật là:
- (A)
Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
- (B)
Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
- (C)
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
- (D)
Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 12: Tế bào được hình thành qua giảm phân (ở quá trình hình thành hạt phấn)
- (A)
Tiếp tục giảm phân mới hình thành giao tử đực
- (B)
Tiếp tục nguyên phân mới hình thành giao tử đực
- (C)
Chính là giao tử đực
- (D)
Là thể giao tử.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 13: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
- (A)
1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
- (B)
1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
- (C)
1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
- (D)
1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 14: Giao tử cái ở thực vật được gọi là
- (A)
Hạt phấn
- (B)
Noãn cầu
- (C)
Hợp tử
- (D)
Phôi
👉 Xem giải chi tiết
Câu 15: Khác với động vật sự hình thành giao tử ở thực vật
- (A)
Tạo số giao tử đực và cái bằng nhau từ một tế bào ban đầu
- (B)
Chỉ thực hiện nhờ quá trình nguyên phân
- (C)
Diễn ra qua giảm phân và nguyên phân
- (D)
Chỉ thực hiện nhờ quá trình giảm phân
👉 Xem giải chi tiết
- (A)
Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ
- (B)
Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ và nảy mầm.
- (C)
Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn.
- (D)
Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ.
👉 Xem giải chi tiết
- (A)
Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
- (B)
Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
- (C)
Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
- (D)
Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 18: Thụ phấn chéo là:
- (A)
Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa.
- (B)
Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
- (C)
Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây.
- (D)
Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác loài.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 19: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm nổi bật là
- (A)
Vòi nhị rất dài
- (B)
Thường không mọc thành cụm
- (C)
Không có hương thơm
- (D)
Tràng lớn và có màu sắc rất sặc sỡ
👉 Xem giải chi tiết
Câu 20: Sau khi hạt phấn rơi vào đầu nhụy
- (A)
Hạt phấn đợi chín hẳn sẽ tham gia thụ tinh
- (B)
Hạt phấn sẽ hút nước và nảy mầm
- (C)
Hạt phấn sẽ khô đi
- (D)
Hạt phấn sẽ xâm nhập vào đầu nhụy
👉 Xem giải chi tiết
Câu 21: Thụ tinh ở thực vật có hoa là:
- (A)
Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.
- (B)
Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.
- (C)
Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
- (D)
Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử, đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 22: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:
- (A)
Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
- (B)
Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
- (C)
Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ.
- (D)
Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 23: Hiện tượng thụ tinh kép có ở nhóm thực vật nào sau đây?
- (A)
Dương xỉ
- (B)
Thực vật hạt trần
- (C)
Rêu
- (D)
Thực vật hạt kín
👉 Xem giải chi tiết
Câu 24: Sự kết hợp của tinh tử với nhân cực tạo nên
- (A)
Hạt
- (B)
Hợp tử
- (C)
Phôi
- (D)
Nội nhũ
👉 Xem giải chi tiết
Câu 25: Ý nghĩa về mặt di truyền của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:
- (A)
hình thành nội nhũ chứa các tế bào đột biến tam bội.
- (B)
cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
- (C)
hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
- (D)
tiết kiệm vật liệu di truyền (do sử dụng cả 2 tinh tử để thụ tinh).
👉 Xem giải chi tiết
Câu 26: Hạt của cây có nguồn gốc từ
- (A)
Hạt phấn
- (B)
Đầu nhụy
- (C)
Bầu nhụy
- (D)
Noãn
👉 Xem giải chi tiết
Câu 27: Quả phát tán nhờ gió thường có đặc điểm
- (A)
Quả có màu sắc sặc sỡ
- (B)
Quả thường mọng nước
- (C)
Quả có vỏ mỏng
- (D)
Quả nhẹ và khô
👉 Xem giải chi tiết
Câu 28: Xử lý auxin hoặc giberelin có thể tạo ra quả không hạt, cơ chế tác động của chúng là
- (A)
Kích thích sự phát triển bầu nhụy tạo thành quả đơn tính
- (B)
Kìm hãm sự phát triển của hạt làm chúng bị thoái hóa
- (C)
Ngăn cản sự thụ tinh
- (D)
Ức chế sự nảy mầm của ống phấn
👉 Xem giải chi tiết
Câu 29: Trong nông nghiệp để bảo quản quả được lâu người ta dùng cách:
- (A)
Kết hợp nhiệt độ thấp với GA
- (B)
Tạo khí etilen
- (C)
Kết hợp auxin với GA
- (D)
Nhiệt độ thấp kết hợp với CO2
👉 Xem giải chi tiết
Câu 30: Khi quả chín, biến đổi sinh lý nào dưới đây là không đúng?
- (A)
Diệp lục giảm đi,carotenoid được tổng hợp thêm
- (B)
Các chất ankaloid và axit hữu cơ giảm đi, etilen được hình thành, fructose , saccarozo tăng lên
- (C)
Pectat canxi bị phân hủy, thành xenlulose bị thủy phân
- (D)
Những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ khi quả đạt kích thước trung bình
👉 Xem giải chi tiết
Câu 31: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?
- (A)
Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
- (B)
Là hình thức sinh sản phổ biến.
- (C)
Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
- (D)
Tạo được nhiều biế dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
👉 Xem giải chi tiết