Đánh Giá Năng Lực - Cấu hình electron nguyên tử

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Cấu hình electron nguyên tử. Đánh Giá Năng Lực - Cấu hình electron nguyên tử
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Cấu hình electron nguyên tử các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: cau hinh electron nguyen tu-56073-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: cau hinh electron nguyen tu


Đánh Giá Năng Lực - Cấu hình electron nguyên tử

Câu 1:

Nhận định nào đúng?

  • (A) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim
  • (B) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
  • (C) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
  • (D) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron. Cấu hình electron của R và tính chất của R là

  • (A) 1s22s22p63s2; R là phi kim.
  • (B) 1s22s22p63s23p2 ; R là phi kim.
  • (C) 1s22s2 ; R là khí hiếm.        
  • (D) 1s22s22p63s2 ; R là kim loại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 52. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của X là 3p5. Số khối của X là

  • (A) 36.      
  • (B) 37.      
  • (C) 38.
  • (D) 35.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là

  • (A) Cl.
  • (B) O.       
  • (C) S.
  • (D) Ne.     

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Cho Zn có số hiệu nguyên tử bằng 30. Cấu hình của ion Zn2+ là

  • (A) 1s22s22p63s23p63d94s1
  • (B) 1s22s22p63s23p63d94s2.
  • (C) 1s22s22p63s23p63d84s2.         
  • (D) 1s22s22p63s23p63d10.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là

  • (A) 1s22s22p63s23p1
  • (B) 1s22s22p63s2
  • (C) 1s22s22p62d2
  • (D) 1s22s22p6    

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố:

  • (A) d
  • (B) f
  • (C) s
  • (D) p

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

M là nguyên tố p, nguyên tử nguyên tố M có 7 electron hóa trị. M là:

  • (A) Fe (Z=26)
  • (B) Cl (Z=17)              
  • (C) Mn (Z=25)           
  • (D) Cr (Z=24)                        

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1

  • (A) Mg (Z = 12).
  • (B) Na (Z = 11).
  • (C) Ca (Z = 20).
  • (D) K (Z = 19).     

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng?

  • (A) 1s2 2s2 2p7
  • (B) 1s2 2s2 2p5.
  • (C) 1s2 2s2 2p6.
  • (D) 1s2 2s2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Ion X có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là

  • (A) 18-     
  • (B) 2+
  • (C) 18+
  • (D) 2-       

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Cu2+ có cấu hình electron là (biết Cu có Z = 29)

  • (A) 1s22s22p63s23p63d9
  • (B)  1s22s22p63s23p63d8
  • (C) 1s22s22p63s23p63d104s1
  • (D) 1s22s22p63s23p63d94s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 13+, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là

  • (A) 3.        
  • (B) 4.
  • (C) 13.      
  • (D) 5.        

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron. Tổng số electron của nguyên tử X là

  • (A) 29.      
  • (B) 27.      
  • (C) 24.
  • (D) 25.      

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F . Phát biểu nào sau đây sai ?

  • (A) 3 ion trên có số proton bằng nhau.
  • (B) 3 ion trên có số electron bằng nhau.
  • (C) 3 ion trên có cấu hình electron của neon (Ne).
  • (D) 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Chọn cấu hình electrron của nguyên tố khí hiếm trong số các cấu hình electron của nguyên tử sau:

  • (A) 1s22s22p63s23p4
  • (B) 1s22s22p63s23p6
  • (C) 1s22s22p63s23p1
  • (D) 1s22s22p63s23p3

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Phân lớp nào sau đây bán bão hòa?

  • (A) 4f4
  • (B) 4p6
  • (C) 4d5
  • (D) 4s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl- là:

  • (A) 1s22s22p63s23p64s1
  • (B) 1s22s22p63s23p6
  • (C) 1s22s22p63s23p4
  • (D) 1s22s22p63s23p5  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Cho biết nguyên tử X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 15 và 19. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • (A) X là nguyên tử của nguyên tố phi kim còn Y là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
  • (B) X và Y đều là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
  • (C) X và Y đều là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
  • (D) X và Y đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4. Nhận xét nào sau đây đúng 

  • (A) X vừa là một kim loại, vừa là một phi kim.
  • (B) X là phi kim.
  • (C) X là khí hiếm.
  • (D) X là kim loại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

  • (A) Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
  • (B) Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
  • (C) Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
  • (D) Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

  • (A) ban đầu tăng, sau đó giảm.
  • (B) không thay đổi.
  • (C) giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
  • (D) tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.   

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Độ âm điện đặc trưng cho khả năng

  • (A) hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.
  • (B) tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
  • (C) nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
  • (D) nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử?

  • (A) Số electron lớp K.
  • (B) Số phân lớp electron.
  • (C) Số electron hóa trị.     
  • (D) Số lớp electron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

Các nguyên tố hóa học trong nhóm VIIIA có đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyên tử trong các liệt kê sau:

  • (A) Lớp electron ngoài cùng đã điền đủ electron, bền vững.
  • (B) Hầu như trơ, không tham gia các phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường.
  • (C) Phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử.
  • (D) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron mà quyết định tính chất của nhóm ?

  • (A) Số electron lớp ngoài cùng bằng 1.
  • (B) Số electron lớp K bằng 2
  • (C) Số lớp electron như nhau.
  • (D) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

Trong bảng hệ thống tuần hoàn, khi đi từ trái sang phải trong 1 chu kì thì

  • (A) độ âm điện tăng lên xong giảm xuống.
  • (B) độ âm điện giảm dần.
  • (C) độ âm điện tăng dần.
  • (D) độ âm điện không thay đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Trong bảng hệ thống tuần hoàn, trong 1 phân nhóm chính (nhóm A) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì

  • (A) độ âm điện giảm dần.
  • (B) độ âm điện tăng lên xong giảm xuống.
  • (C) độ âm điện không thay đổi.
  • (D) độ âm điện tăng dần.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là

  • (A) Flo.
  • (B) Nitơ.
  • (C) Oxi.    
  • (D) Clo.    

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Trong bảng HTTH, trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử

  • (A) không thay đổi.
  • (B) tăng, sau đó giảm.
  • (C) tăng dần.
  • (D) giảm dần.       

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

  • (A) F, Na, O, Li.
  • (B)  F, O, Li, Na.
  • (C) F, Li, O, Na.   
  • (D) Li, Na, O, F.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Cho các nguyên tố: X (Z = 12), Y (Z = 8), R (Z = 19), T (Z = 15). Dãy sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là

  • (A) R, T, X, Y.
  • (B) Y, X, T, R.
  • (C) Y, T, X, R.     
  • (D) X, Y, R, T.     

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO cau hinh electron nguyen tu

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT