Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án. Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap bai 18, dong luong va dinh luat bao toan dong luong co dap an-56035-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap bai 18 dong luong va dinh luat bao toan dong luong co dap an


Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Câu 1:

Trong thực tế, có rất nhiều quá trình tương tác giữa các hệ vật mà ta không biết rõ lực tương tác, do đó không thể sử dụng trực tiếp định luật II Newton để khảo sát. Ví dụ: Yếu tố nào quyết định sự chuyển động của các mảnh vỡ sau khi pháo hoa nổ? Yếu tố nào làm cho viên đạn thể thao đường kính 9 mm có khả năng gây ra sự tàn phá mạnh khi bắn vào quả táo (Hình 18.1).

Trong thực tế, có rất nhiều quá trình tương tác giữa các hệ vật mà ta không biết rõ lực tương tác, do đó không thể sử dụng trực tiếp định luật II Newton để khảo sát. Ví dụ: Yếu tố nào quyết đ (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Từ thí nghiệm trong Hình 18.2: Dự đoán độ dịch chuyển của khúc gỗ trong các trường hợp và cho biết độ dịch chuyển đó phụ thuộc vào những yếu tố nào của viên bi. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.

Từ thí nghiệm trong Hình 18.2: Dự đoán độ dịch chuyển của khúc gỗ trong các trường hợp và cho biết độ dịch chuyển đó phụ thuộc vào những yếu tố nào của viên bi. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Cho ví dụ để giải thích tại sao động lượng của một vật lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78 kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5 m/s. Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng 82 kg (ở đội đối phương) cũng chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2 m/s theo hướng ngược với hướng của cầu thủ A (Hình 18.4). Hãy xác định:

Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78 kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5 m/s. Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng 82 kg (ở đội đối phương) cũng chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2 m/s theo hướng ngược với hướng của cầu thủ A (Hình 18.4). Hãy xác định: (ảnh 1)

a) hướng và độ lớn của vectơ động lượng của từng cầu thủ.

b) vectơ tổng động lượng của hai cầu thủ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Trên thực tế, có tồn tại hệ kín lí tưởng hay không? Giải thích.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Lập luận để giải thích tại sao hệ hai xe trượt trong thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn động lượng được xem gần đúng là hệ kín.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Nêu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm.

Nêu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì các em cần thiết lập chế độ đo thời gian như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện (Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện (Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe trong quá trình tiến hành thí nghiệm. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:
Từ kết quả thí nghiệm, hãy tính độ chênh lệch tương đối động lượng của hệ trước và sau va chạm p1p'p1.100%. Từ đó, nêu nhận xét về động lượng của hệ trước và sau va chạm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Em hãy vận dụng định luật bảo toàn động lượng để chế tạo một số đồ chơi khoa học.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau:

a) Một electron khối lượng 9,1.10-31 kg chuyển động với tốc độ 2,2.106 m/s.

b) Một viên đạn khối lượng 20 g bay với tốc độ 250 m/s.

c) Một chiếc xe đua thể thức I (F1) đang chạy với tốc độ 326 km/h. Biết tổng khối lượng của xe và tài xế khoảng 750 kg.

d) Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với tốc độ 2,98.104 m/s. Biết khối lượng Trái Đất là 5,972.1024 kg.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Một quả bóng tennis khối lượng 60 g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào một bức tường và phản xạ lại với cùng một góc 45o như Hình 18P.1. Hãy xác định các tính chất của vectơ động lượng trước và sau va chạm của bóng.

Một quả bóng tennis khối lượng 60 g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào một bức tường và phản xạ lại với cùng một góc 45o như Hình 18P.1. Hãy xác định các tính chất của vectơ động lượng trước và sau va chạm của bóng. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một viên đạn nặng 6 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng trường 4 kg với tốc độ 320 m/s.

a) Tìm tốc độ giật lùi của súng.

b) Nếu một người nặng 75 kg tì khẩu súng vào vai và ngắm bắn thì tốc độ giật lùi của người là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap bai 18 dong luong va dinh luat bao toan dong luong co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT