Chuyên đề Hội thảo khoa học khối các trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ

HoàngMinh

1,766 Lượt tải

Chuyên đề Hội thảo khoa học khối các trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ.

Trọn bộ 15 chuyên đề môn Vật lí tham dự Hội thảo khoa học khối các trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ.

Để download tài liệu Chuyên đề Hội thảo khoa học khối các trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 03/12/2013

📥 Tên file: vatli-in.thuvienvatly.com.ee23f.38496.rar (4 MB)

🔑 Chủ đề: Chuyen de Hoi thao khoa hoc cac truong THPT Chuyen khu vuc Duyen hai Dong bang Bac Bo


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Hình 1P.1 biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều qua một linh kiện X (X là một trong ba linh kiện R, L, C) thông qua phần mềm thí nghiệm mô phỏng.

Hình 1P.1 biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều qua (ảnh 1)

a) Dựa vào đồ thị Hình 1P.1, viết biểu thức u, i theo thời gian.

b) Xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, từ đó xác định tên linh kiện X.

c) Xác định thông số đặc trưng của linh kiện X.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

* Mục đích:

Khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiu RLC mắc nối tiếp.

* Dụng cụ:

- Bảng lắp ráp mạch điện (1).

- Biến áp nguồn có điện áp đầu ra xoay chiều và có thể thay đổi được (2).

- Điện trở (10 Ω - 20 W) (3).

- Tụ điện đã biết điện dung (4 μF) (4).

- Cuộn dây có lõi sắt (5).

- Ampe kế (6).

- Vôn kế (7).

- Bộ dây nối (8).

* Mục đích:  Khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. (ảnh 1)

* Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ Hình 1.15.

* Mục đích:  Khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. (ảnh 2)

Bước 2: Nối hai đầu đoạn mạch với đầu ra của biến áp nguồn để cấp dòng điện xoay chiều cho mạch.

Bước 3: Vn núm xoay trên biến áp nguồn sao cho điện áp trên vôn kế lần lượt là 3 V, 6 V, 9 V, 12 V, 15 V, 18 V, 21 V. Đọc giá trị tương ứng của cường độ dòng điện trên ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo mẫu Bảng 1.2.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm (số liệu minh hoạ)

* Mục đích:  Khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. (ảnh 3)

- Từ bảng số liệu, vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của I theo U trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.

- Nhận xét về mối liên hệ của I và U từ đồ thị, so sánh với kết quả lí thuyết đã biết.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 40 Ω ghép nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4πH. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 80cos100πt (V). Cường độ dòng diện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là

A. 1 A.

B. 2A.

C. 12A. 

D. 2 A.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Chuyen de Hoi thao khoa hoc cac truong THPT Chuyen khu vuc Duyen hai Dong bang Bac Bo

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT