1,104 Lượt tải
File nén dạng rar.
Gồm đề thi & đáp án chính thức.
Tài liệu sưu tầm.
📁 Chuyên mục: Toán học
📅 Ngày tải lên: 04/08/2017
📥 Tên file: duyen-hai-bac-bo2017toan.thuvienvatly.com.87671.46882.rar (2.6 MB)
🔑 Chủ đề: De thi hoc sinh gioi De thi HSG Khu vuc Duyen hai Dong bang Bac bo mon Toan lop 10 & lop 11 2017 vat ly 11
Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng. Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết để truyền cho nó vận tốc ban đầu
v0 = 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là mt = 0,1. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s. |
|
|
b) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng, phản lực của mặt băng cân bằng với trọng lực tác dụng lên nó. |
|
|
c) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với với gia tốc có độ lớn 1 m/s2. |
|
|
d) Quãng đường bóng tuyết chuyển động được (nếu không bị cản lại) sau cú đánh của vận động viên là 50 m. |
|
|
Một vật có khối lượng m. Khi đo trọng lượng của vật tại nơi có gia tốc rơi tự do là g1 = 9,6 m/s2 ta được kết quả là P1 = 4,8 N. Đưa vật đó đến nơi có gia tốc rơi tự do là g2 = 9,8 m/s2, kết quả đo trọng lượng của vật là P2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Khối lượng của vật không đổi và bằng 2 kg. |
|
|
b) Tại nơi có gia tốc rơi tự do g2 = 9,8 m/s2, trọng lượng của vật là 4,9 N. |
|
|
c) \(\frac{{{{\rm{P}}_1}}}{{{{\rm{P}}_2}}} = \frac{{48}}{{49}}\) |
|
|
d) Nếu đưa vật đó tới nơi có gia tốc rơi tự do g3 < 9,6 m/s2 thì trọng lượng của vật lớn hơn 4,8 N. |
|
|
Một vật đứng yên chỉ chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 20 N. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) |
|
|
b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi. |
|
|
c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°. |
|
|
d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N. |
|
|