Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao  động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hình bên  là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Thị Anh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao  động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hình bên  là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo và độ  lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo thời gian t. Biết t2t1=π12(s). Tốc độ trung bình của vật nặng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3

Media VietJack

(A) 1,27 m/s.

(B) 1,43 m/s.

(C) 1,52 m/s.

(D) 1,12 m/s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,nam 2022, de thi thu mon vat li thpt quoc gia co loi giai ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Nhật Huy trả lời:

Chọn câu (A): 1,27 m/s.

Phương pháp: 

Độ lớn lực đàn hồi: Fdh=kΔl=kΔl0+x 

Độ lớn lực phục hồi: Fph=kx 

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác 

Tần số góc của con lắc lò xo:  ω=gΔl0 

Tốc độ trung bình: vtb=SΔt 

Cách giải: 

Ta có đồ thị: 

Media VietJack

Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆l0

Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:

Fdhmax=kΔl0+AFphmax=kAFdhmax>Fphmax 

Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi

Ta có: FdhmaxFphmax=kΔl0+AkA=322Δl0+A=3AA=2Δl0x¨ 

Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng

Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không  biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1 

Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới lần  đầu tiên kể từ thời điểm t2 

Ta có vòng tròn lượng giác: 

Media VietJack

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto quay được góc: Δφ=5π6(rad) 

Ta có: Δφ=ωt2t15π6=ω.π12ω=10(rad/s) 

ω=gΔl010=10Δl0Δl0=0,1(m) 

A=2Δl0=0,2(m) 

Nhận xét: từ thời điểm t1 đến t3, vật đi được quãng đường là:

S = 3A = 3.0,2 = 0,6 (m) 

Vecto quay được góc: 

Δφ=3π2=ω.t3t1t3t1=3π210=3π20(s) 

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t3 là: 

vtb=St3t1=0,63π201,27(m/s) 

.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Gia Dũng viết:

Chọn C, 1,52 m/s.


👤 Trần Khôi Lộc viết:

Chọn D, 1,12 m/s.


👤 Lê Ngọc Phú viết:

Chọn B, 1,43 m/s.


👤 Phạm Diệp Thành viết:

Chọn A, 1,27 m/s.

➥ 🗣️ Phạm Thị Anh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này [Năm 2022] Đề thi thử môn Vật lí THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)


👤 Phạm Nhật Quý viết:

Chọn A: 1,27 m/s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT