Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 714N đang đứng yên gây ra phản ứng: α+714N→11p+O817. Hạt proton bay theo phương vuông góc với phương

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Thanh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 714N đang đứng yên gây ra phản ứng: α+714N11p+O817. Hạt proton bay theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015 u; mp = 1,0073 u; mN14 13,9992u; mO17 = 16,9947 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2. Điện năng của hạt nhân là

(A) 1,345 MeV. 

(B) 6,145 MeV. 

(C) 2,214 MeV. 

(D) 2,075 MeV.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Phan Tín trả lời:

Chọn câu (D): 2,075 MeV.

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Pα=PP+PO

→ Từ hình vẽ ta có:

PO2=PP2+Pα22mOKO=2mPKP+2mαKα17KO=KP+4.7,7 (1)

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Kα+mα+mNc2=KP+KO+mP+mOc2KP+KO=6,49 MeV (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ: 17KOKP=30,8KP+KO=6,49KP=4,42 MeVKO=2,072 MeV

Dùng một hạt alpha có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân (ảnh 1)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Văn Thành viết:

Chọn C, 2,214 MeV. 


👤 Phạm Văn Đức viết:

Chọn D, 2,075 MeV.

➥ 🗣️ Lê Thị Thanh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Trần Văn Phú viết:

Chọn B, 6,145 MeV. 


👤 Phạm Văn Lộc viết:

Chọn A, 1,345 MeV. 


👤 Phạm Khánh Phúc viết:

Chọn D: 2,075 MeV.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT