Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω cuộn cảm thuần có L=0,1πH, tụ điện có điện dung C=0,5πmF và điện áp giữa

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω cuộn cảm thuần có L=0,1πH, tụ điện có điện dung C=0,5πmF và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos100πt+π2V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

(A)  u=40cos100πt+π4V

(B)  u=40cos100πtπ4V

(C)  u=402cos100πt+π4V

(D)  u=402cos100πtπ4V

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Khôi Thành trả lời:

Chọn câu (B):  u=40cos100πtπ4V

Ta có: 

ZL=ωL=10Ω;ZC=1ωC=20ΩφL=π2Z=R2+ZLZC2=102Ωtanφ=ZLZCR=1φ=π4

Điện áp u trễ pha so với i là π4 mà i trễ pha hơn uLπ2 nên utrễ pha hơn uL3π4 và U0=U0LZL.Z=40V.

Do đó: u=U0cos100πt+π23π4=40cos100πtπ4V.

Để viết phương trình của điện áp ( hoặc cường độ dòng điện) cần:

−Giá trị cực đại U0 (hoặc I0U0=I0ZI0=U0Z

Ngoài ra: I0=U0LZL=U0RR=U0CZCC.

−Pha ban đầu của u (hoặc i)

Độ lệch pha giữa u và i: tanφ=ZLZCR (Trong đó: φ=φuφi).

Nếu mạch chỉ có 1 phần tử:

+ Mạch chứa R:φ=φu=φi.

+ Mạch chứa L:φ=φu=φi=π2.

+ Mạch chứa C:φ=φu=φi=π2.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Khôi Thành viết:

Chọn C,  u=402cos100πt+π4V


👤 Lê Ngọc Đức viết:

Chọn D,  u=402cos100πtπ4V


👤 Phạm Gia Phú viết:

Chọn B,  u=40cos100πtπ4V

➥ 🗣️ Trần Thị Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022


👤 Lê Phương Lộc viết:

Chọn A,  u=40cos100πt+π4V


👤 Lê Hậu Bình viết:

Chọn B:  u=40cos100πtπ4V

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT