Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m2=150 g được đặt lên vật m1=250 g. Bỏ qua mọi lực cản

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Trọng Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m2=150 g được đặt lên vật m1=250 g. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g=10=π2 m/s2 . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 12 cm rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Khi vật m2 đi lên rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?

(A) 22,4 cm.

(B) 28,6 cm.

(C) 24,5 cm

(D) 30,5 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2023, de thi thu vat li thpt soan theo ma tran de minh hoa bgd ,de 5, co dap an an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Đức trả lời:

Chọn câu (A): 22,4 cm.

Chọn A.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 1)

Ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12cm rồi thả nhẹ sau đó hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 2)

Cho đến khi chúng tách rời nhau.

Giai đoạn 1: Hai vật chưa rời khỏi nhau 

Tần số góc của dao động

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 3)

Phương trình động lực học cho chuyển động của vật

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 4)

Tại vị trí  m2 rời khỏi vật m1  thì

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 5)

Giai đoạn 2: Hai vật tách rời khỏi nhau 

Vật m1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 2,5cm

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 6)

Thời gian chuyển động của vậtm2 từ thời điểm rời khỏi m1  đến khi đạt độ cao cực đại

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 7)

Chiều dài của lò xo lúc này

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 8)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Thiên viết:

Chọn C, 24,5 cm


👤 Lê Văn Tân viết:

Chọn D, 30,5 cm.


👤 Phạm Văn Phước viết:

Chọn B, 28,6 cm.


👤 Lê Văn Kiên viết:

Chọn A, 22,4 cm.

➥ 🗣️ Phạm Trọng Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 11) có đáp án


👤 Đặng Hải An viết:

Chọn A: 22,4 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT