Để xác định linh kiện chứa trong một hộp X,  người ta mắc đoạn mạch AB gồm hộp X nối tiếp với một điện trở  phụ Rp = 50 Ω. Sau đó, đoạn mạch AB được nối

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Để xác định linh kiện chứa trong một hộp X,  người ta mắc đoạn mạch AB gồm hộp X nối tiếp với một điện trở  phụ Rp = 50 Ω. Sau đó, đoạn mạch AB được nối vào hai cực của  một máy phát điện xoay chiều một pha. Biết rôto của máy phát điện  có 10 cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hộp X chỉ chứa hai trong ba  linh kiện: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm  (L, r) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của dây nối và của các cuộn dây  của máy phát. Chỉnh n = 300 vòng/phút, sự thay đổi theo thời gian t  của điện áp giữa hai cực máy phát điện um và điện áp giữa hai đầu  điện trở phụ up được ghi lại như hình 1. Thay đổi n, sự phụ thuộc  của um và up theo thời gian t được ghi lại như hình 2. Các linh kiện  trong X gồm

(A) điện trở R = 50 Ω và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 190 mH, r = 10 Ω

(B) điện trở R = 10 Ω và tụ C cỡ 54 μF

(C) tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω

(D) tụ C cỡ 318 μF và điện trở R = 60 Ω

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Đặng Phan Đức trả lời:

Chọn câu (C): tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω

Phương pháp: 

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 

Suất điện động cực đại của máy phát điện xoay chiều: E0=ωNΦ0

Tần số của máy phát điện xoay chiều: f = pn 

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=UmZ=UpRp

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: cosφ=RZ

Cách giải: 

Tốc độ của roto là: 300 vòng/phút = 5 (vòng/s) 

Tần số của máy phát điện là: 

f1=pn1=10.5=50( Hz)ω1=2πf1=100π(rad/s)

Từ đồ thị hình 2 ta thấy up và um cùng pha → trong mạch xảy ra cộng hưởng → hộp X chứa hai phần tử: tụ điện và cuộn dây 

Khi xảy ra cộng hưởng, ta thấy: U02m=2402(V)U2m=240(V)

Từ đồ thị hình 1, ta thấy pha ban đầu của um và up là: 

φ1m=π2(rad);U01 m=1202U1 m=120( V)φ1p=π4(rad)φ1i=π4(rad);U01p=100( V)U1p=502( V)

Suất điện động cực đại của máy phát điện là: 

E0=U0m=ωNΦ0U0m~ωU01mU02m=ω1ω2ω1ω2=12022402=12

Với ω1=ω22ZL1=ZL22ZC1=2ZC2=2ZL2ZC1=4ZL1

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:

cosφ=cosφ1mφ1i=R+r(R+r)2+ZL1ZC12R+r(R+r)2+ZL1ZC12=cosπ4=22(R+r)2=2(R+r)2+ZL1ZC12(R+r)2=ZL1ZC12R+r=ZL1ZC1=3ZL1

Ta có tỉ số:

U1mU1p=(R+r)2+ZL1ZC12R=120502=62525(R+r)2+ZL1ZC12=72R2252ZL1ZC12=72R2ZL1ZC12=3625R29ZL12=3625R2ZL1=25R=20(Ω)L=ZL1ω10,064(H)=64(mH)ZC1=4ZL1=80(Ω)C=1ω1ZC140.106(F)=40(μF)r=3ZL1R=10(Ω)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Minh Tú viết:

Chọn C, tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω

➥ 🗣️ Trần Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này ĐỀ + GIẢI CHI TIẾT THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ LẦN 3


👤 Lê Khánh Hùng viết:

Chọn D, tụ C cỡ 318 μF và điện trở R = 60 Ω


👤 Phạm Anh Thắng viết:

Chọn B, điện trở R = 10 Ω và tụ C cỡ 54 μF


👤 Lê Văn Trung viết:

Chọn A, điện trở R = 50 Ω và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 190 mH, r = 10 Ω


👤 Phan Ngọc Khôi viết:

Chọn C: tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT