Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân L37i đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+L37i→2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt

Câu hỏi

🗣️ Bùi Văn Thái hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân L37i đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+L37i2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là

(A) 14,6 MeV

(B) 10,2 MeV

(C) 17,3 MeV

(D) 20,4 MeV

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu vat li 2020 cuc hay co loi giai chi tiet.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thị Hào trả lời:

Chọn câu (C): 17,3 MeV

Phương pháp:

Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng hạt nhân

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng; định lí hàm số cos trong tam giác

Năng lượng toả ra của phản ứng Q = Ks – Kt (Kt và Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân)

Cách giải:

Phương trình phản ứng hạt nhân: p11+L37i2H24e

Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 2Kα – Kp

Kp = 5,5 MeV

Định luật bảo toàn động lượng:

pp=pα1+pα2

Áp dụng định lí hàm số cos ta có:

=> Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 17,3 (MeV)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Phú viết:

Chọn C, 17,3 MeV

➥ 🗣️ Bùi Văn Thái trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này Tổng hợp đề thi & đáp án 8 kỳ thi thử Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý 2017


👤 Lê Thị Thành viết:

Chọn D, 20,4 MeV


👤 Phạm Thị Lộc viết:

Chọn B, 10,2 MeV


👤 Lê Thị Dũng viết:

Chọn A, 14,6 MeV


👤 Lê Thị Phước viết:

Chọn C: 17,3 MeV

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT