Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Liêm Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2; π2=10Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là

(A) 0,38 s

(B) 0,24 s

(C) 0,22 s

(D) 0,15 s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop 20 de thi thu thpt quoc gia mon vat li 2020 cuc hay co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Minh Phú trả lời:

Chọn câu (A): 0,38 s

Vận tốc của vật khi giữ lò xo: v0=gt1=1,1 m/s

Chu kì dao động của con lắc lò xo khi giữ là: T=2πm2k=0,4s

ω=2πT=5π rad/s

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng Δl=mgk=4cm

hiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCBtọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo x=Δl=4cm

Biên độ dao động: A=x2+v02ω2=8cm

Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là: t=19T20=0,38s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Thị Thanh viết:

Chọn C, 0,22 s


👤 Trần Thị Tường viết:

Chọn D, 0,15 s


👤 Lê Thị Hòa viết:

Chọn B, 0,24 s


👤 Trần Thị Khiêm viết:

Chọn A, 0,38 s

➥ 🗣️ Lê Liêm Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải


👤 Đinh Văn Thành viết:

Chọn A: 0,38 s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT