Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C thay

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Huy hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của C, khi điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại, khi điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 - L1 theo C. Giá trị của R
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi  (ảnh 1)

(A) 75 Ω

(B) 125 Ω

(C) 50 Ω

(D) 100 Ω

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 35 de minh hoa thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Ngọc Nhựt trả lời:

Chọn câu (D): 100 Ω

    ▪ Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại: ZL = ZL1 = ZC

    ▪ Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại : ZL = ZL2 =(R2+ZC2)ZC=R2ZC+ZC

    Þ ZL2 - ZL1 = R2ZC hay ΔL=RC.

    ▪ Từ đồ thị, ta có khi C=0,5 mF thì ΔL = 5mH → R = ΔLc = 100Ω 

=>


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trương Thị Thông viết:

Chọn C, 50 Ω


👤 Bùi Thị Khiêm viết:

Chọn D, 100 Ω

➥ 🗣️ Trần Thị Huy trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Giải chi tiết đề minh họa - Kỳ thi THPT quốc gia môn Vật lý - Mai Trang


👤 Phan Thị Quốc viết:

Chọn B, 125 Ω


👤 Võ Thị Phương viết:

Chọn A, 75 Ω


👤 Trần Thị Dũng viết:

Chọn D: 100 Ω

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT