HỌC KÌ 2 TỪ ĐỀ THI TỐT NGHIÊP (2007-2014)

Lê Văn Mỹ

639 Lượt tải

HỌC KÌ 2 TỪ ĐỀ THI TỐT NGHIÊP.

 

Để download tài liệu HỌC KÌ 2 TỪ ĐỀ THI TỐT NGHIÊP (2007-2014) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 12/03/2018

📥 Tên file: my-moi.thuvienvatly.com.f84a3.47670.pdf (909 KB)

🔑 Chủ đề: HOC KI 2 TU DE THI TOT NGHIEP


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:
Treo lần lượt các vật có khối lượng tương ứng là m1 và m2 vào hai lò xo giống hệt nhau thì thấy khi các vật đứng yên (cân bằng), độ dãn của lò xo gắn với vật có khối lượng m1 bằng hai lần độ dãn của lò xo gắn với vật có khối lượng m2. Tỉ số \(\frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}\) bằng 
  • (A) \(\frac{1}{2}.\) 
  • (B) 2. 
  • (C) \(\frac{1}{4}.\) 
  • (D) 4.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Lực cản của không khí tác dụng vào hạt mưa khi nó đang rơi xuống được xác định bằng biểu thức Fc = k.v2 với k là một hằng số và v là tốc độ rơi của hạt mưa. Càng rơi xuống thấp, tốc độ của hạt mưa càng lớn và tới một lúc nào đó sẽ ổn định, không tăng thêm nữa, hạt mưa chuyển động thẳng đều. Coi gia tốc rơi tự do không đổi và bằng g. Với m là khối lượng của hạt mưa, tốc độ rơi ổn định của hạt mưa được tính theo công thức 
  • (A) \({\rm{v}} = \frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}.\) 
  • (B) \(v = \sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{{\rm{mg}}}}} .\) 
  • (C) \(v = \frac{k}{{{\rm{mg}}}}.\) 
  • (D) \(v = \sqrt {\frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}} .\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một vật đứng yên chỉ chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 20 N. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)

 

 

b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi.

 

 

c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°.

 

 

d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO HOC KI 2 TU DE THI TOT NGHIEP

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT