CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ

Kiều Quang Vũ

2,403 Lượt tải

CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ.

- TẬP HỢP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC CÁC NĂM 2007 ĐẾN 2015 - KIẾN THỨC ĐƯỢC BỐ TRÍ THEO CÁC MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT- THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG MỨC ĐỘ 1 - VẬN DỤNG MỨC ĐỘ 2 - VẬN DỤNG MỨC ĐỘ 2&nbs

Để download tài liệu CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Sóng cơ - Sóng âm

📅 Ngày tải lên: 24/03/2016

📥 Tên file: 2chuyen-de-song-co2.thuvienvatly.com.bc654.44015.docx (252.1 KB)

🔑 Chủ đề: CHUYEN DE TRAC NGHIEM SONG CO


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của sóng điện từ? 
 
  • (A) Sóng điện từ là sóng ngang. là sóng ngang.   
  • (B) Tốc độ của sóng điện từ trong chân không lớn nhất và bằng với c ≈ 3.108 m/s.  
  • (C) Khi truyền qua các môi trường khác nhau, tần số và chu kì của sóng điện từ thay đổi.   
  • (D) Khi lan truyền trong không gian, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của sóng điện từ tại một điểm luôn dao động cùng pha.  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hình 4.7 mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là

Hình 4.7 mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là (ảnh 1)
  • (A) M, N và P.                         
  • (B) M, P và Q.                     
  • (C) P, Q và R.                     
  • (D) M, N và R.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vectơ (1), (2) và (3) biểu diễn lần lượt vận tốc truyền sóng \(\overrightarrow {\rm{v}} \), cường độ điện trường \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \).

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vectơ (1), (2) và (3) biểu diễn lần lượt vận tốc truyền sóng  (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây đúng?

  • (A) Nếu (1) biểu diễn \(\overrightarrow {\rm{v}} \) thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \).
  • (B) Nếu (1) biểu diễn \(\overrightarrow {\rm{v}} \) thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \).
  • (C) Nếu (1) biểu diễn E thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{v}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \).
  • (D) Nếu (1) biểu diễn B thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{v}} \).

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO CHUYEN DE TRAC NGHIEM SONG CO

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Sóng cơ - Sóng âm

BÀI VIẾT NỔI BẬT