BÀI TẬP THUYẾT e_ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH _GỬI CÁC EM HỌC SINH

truong

2,331 Lượt tải

BÀI TẬP THUYẾT e_ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
Để download tài liệu BÀI TẬP THUYẾT e_ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH _GỬI CÁC EM HỌC SINH các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Tĩnh điện học

📅 Ngày tải lên: 22/08/2015

📥 Tên file: bai-tap-thuyet-elech-trondinh-luat-bao-toan-dien-tich.thuvienvatly.com.d2293.42831.doc (816 KB)

🔑 Chủ đề: BAI TAP THUYET e DINH LUAT BAO TOAN DIEN TICH


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.

Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.     (ảnh 1)

a) Tính cơ năng người này trước khi bước lên bậc thang đầu tiên.

b) Tính cơ năng của người này ở bậc thang trên cùng.

c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí này được cung cấp từ đâu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Trò chơi đệm nhún là một trò chơi vui vẻ dành cho các bạn nhỏ (Hình 17P.4). Hai bạn nhỏ có khối lượng lần lượt là 16 kg và 13 kg, nhảy từ trên độ cao khoảng 70 cm xuống đệm nhún với tốc độ ban đầu theo phương thẳng đứng hoàn toàn giống nhau và bằng 1 m/s.

a) Tính công trọng lực tác dụng lên hai bạn trong quá trình từ lúc bắt đầu nhảy đến thời điểm ngay trước khi chạm đệm nhún.

b) Tính tốc độ của cả hai bạn ngay trước khi chạm đệm nhún.

Trò chơi đệm nhún là một trò chơi vui vẻ dành cho các bạn nhỏ (Hình 17P.4). Hai bạn nhỏ có khối lượng lần lượt là 16 kg và 13 kg, nhảy từ trên độ cao  (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trong thực tế, có rất nhiều quá trình tương tác giữa các hệ vật mà ta không biết rõ lực tương tác, do đó không thể sử dụng trực tiếp định luật II Newton để khảo sát. Ví dụ: Yếu tố nào quyết định sự chuyển động của các mảnh vỡ sau khi pháo hoa nổ? Yếu tố nào làm cho viên đạn thể thao đường kính 9 mm có khả năng gây ra sự tàn phá mạnh khi bắn vào quả táo (Hình 18.1).

Trong thực tế, có rất nhiều quá trình tương tác giữa các hệ vật mà ta không biết rõ lực tương tác, do đó không thể sử dụng trực tiếp định luật II Newton để khảo sát. Ví dụ: Yếu tố nào quyết đ (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO BAI TAP THUYET e DINH LUAT BAO TOAN DIEN TICH

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Tĩnh điện học

BÀI VIẾT NỔI BẬT