Những sai lầm thường gặp khi giải bài toán dao động tắt dần

nguyễn duy bắc

2,132 Lượt tải

Những sai lầm thường gặp khi giải bài toán dao động tắt dầnNhững sai lầm thường gặp khi giải bài toán dao động tắt dần.
Để download tài liệu Những sai lầm thường gặp khi giải bài toán dao động tắt dần các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 17/05/2014

📥 Tên file: khac-phuc-sai-lam-khi-giai-toan-dao-dong-tat-dan.thuvienvatly.com.0cf52.39958.pdf (1.3 MB)

🔑 Chủ đề: dao dong Nhung sai lam thuong gap khi giai bai toan dao dong tat dan


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Để đo hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, người ta thực hiện một thí nghiệm đơn giản dựa trên hiện tượng dao động cưỡng bức như Hình 4.1. Gắn một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k trong chất lỏng, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một đĩa được điều khiển bởi động cơ có tốc độ điều chỉnh được. Động cơ quay với tần số góc  ω. Ngoại lực do đĩa tác dụng lên lò xo có dạng  F=F0sinωt. Khi đó, vật sẽ dao động điều hoà với biên độ được chứng minh bằng lí thuyết là:

 A=F0m2ω2ω022+b2ω2, trong đó  ω0=km là tần số góc riêng của con lắc lò xo, b là hệ số ma sát nhớt được xác định là hệ số tỉ lệ của lực cản môi trường và tốc độ của vật. Biết  F0=10 N, khi thay đổi tần số góc, tại giá trị  ω=100πrad/s, người ta ghi nhận được con lắc dao động với biên độ lớn nhất  Amax=5 cm. Hãy tính hệ số ma sát nhớt của chất lỏng.

Để đo hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, người ta thực hiện một thí nghiệm đơn giản dựa trên hiện tượng dao động cưỡng bức như Hình 4.1. Gắn một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k trong chất lỏng, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một đĩa được điều khiển bởi động cơ có tốc độ điều chỉnh được. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hình 2.6 biểu diễn đồ thị gia tốc của quả cầu con lắc đơn theo li độ của nó. Tính tần số của con lắc đơn đó.

Hình 2.6 biểu diễn đồ thị gia tốc của quả cầu con lắc đơn theo li độ của nó. Tính tần số của con lắc đơn đó. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khi làm việc dài ngày trên các trạm không gian vũ trụ, việc theo dõi các chỉ số sức khoẻ như chiều cao, khối lượng cơ thể của các nhà du hành vũ trụ là rất quan trọng. Hình 2.7 chụp cảnh một nhà du hành vũ trụ đang ngồi trên dụng cụ đo khối lượng được lắp đặt tại trạm vũ trụ Skylab 2.

Dụng cụ này được thiết kế để cho phép các nhà du hành xác định khối lượng của họ ở điều kiện không trọng lượng. Nó là một cái ghế có khối lượng 12,47 kg gắn ở đầu một lò xo có độ cứng k = 605,6 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định của trạm.

Một máy đếm điện tử được kết nối với chiếc ghế có thể đo được chu kì dao động của ghế. Một nhà du hành ngồi trên ghế và đo được chu kì dao động là 2,08832 s. Xác định khối lượng của người đó.

Khi làm việc dài ngày trên các trạm không gian vũ trụ, việc theo dõi các chỉ số sức khoẻ (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO dao dong Nhung sai lam thuong gap khi giai bai toan dao dong tat dan

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT