Những sai lầm hay mắc phải khi giải bài toán mạch RLC nối tiếp

Nguyễn Kim Hoa

1,568 Lượt tải

Những sai lầm hay mắc phải khi giải bài toán mạch RLC nối tiếp.
Để download tài liệu Những sai lầm hay mắc phải khi giải bài toán mạch RLC nối tiếp các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 15/06/2009

📥 Tên file: Sai lam khi giai mach dien RLC mac noi tiep.4152.doc (181 KB)

🔑 Chủ đề: sai lam giai bai toan mach RLC noi tiep pham mai hoa


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1: (Câu 9 đề thi THPT QG 2017 –Mã đề M202) Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt + φ (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
  • (A) A. Z = I2U.
  • (B) B. Z = IU.               
  • (C) CU = IZ.         
  • (D) D. U = I2Z.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Mục đích thí nghiệm: Khảo sát được mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ

dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.

Dụng cụ:

- Điện trở R =10 Ω (1).

- Cuộn dây 400 vòng (2) (không có lõi sắt).

- Tụ điện có điện dung C = 2 μF (3).

- Hai đồng hồ đo điện đa năng (4).

- Máy phát âm tần (5).

- Dây nối, công tắc và bảng lắp mạch điện.

1. Vẽ đường đặc trưng V - A.  2. Từ đồ thị trên, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa I và U.  Lấy gần đúng cường độ dòng điện đến 0,1 mA và điện áp đến 0,1 V. (ảnh 1)

Thiết kế phương án thí nghiệm:

- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.

Tiến hành:

- Lắp ráp thiết bị thí nghiệm như bố trí trong Hình 2.2b.

- Đặt tần số của máy phát âm tần là 1000 Hz.

- Điều chỉnh máy phát âm tần đề giá trị điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch tăng từ 0 V đến 6 V (Bước 0,5 V). Đọc giá trị cường độ dòng điện.

- Ghi giá trị điện áp hiệu dụng và giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vào vở theo mẫu Bảng 2.1.

1. Vẽ đường đặc trưng V - A.  2. Từ đồ thị trên, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa I và U.  Lấy gần đúng cường độ dòng điện đến 0,1 mA và điện áp đến 0,1 V. (ảnh 2)

Từ kết quả thí nghiệm, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

1. Vẽ đường đặc trưng V - A.

2. Từ đồ thị trên, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa I và U.

Lấy gần đúng cường độ dòng điện đến 0,1 mA và điện áp đến 0,1 V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là đoạn mạch điện có điện trở (R), cuộn dây (L) và tụ điện (C) mắc nối tiếp. Đoạn mạch này được ứng dụng phổ biến trong các thiết bị điện tử. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có mối liên hệ như thế nào so với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch đó?

Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là đoạn mạch điện có điện trở (R), cuộn dây (L) và tụ điện (C) mắc nối tiếp. Đoạn mạch này được ứng dụng phổ biến trong các thiết bị điện tử. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có mối liên hệ như thế nào so với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch đó?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO sai lam giai bai toan mach RLC noi tiep pham mai hoa

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT