Đề ôn tập Lý 10 NC (30 câu)

hiepkhachquay

1,519 Lượt tải

Đề ôn tập Lý 10 NC (30 câu).
Để download tài liệu Đề ôn tập Lý 10 NC (30 câu) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 10

📅 Ngày tải lên: 05/03/2009

📥 Tên file: hkq_On Ly 10 NC hk 1 (3).2410.pdf (287.4 KB)

🔑 Chủ đề: de trac nghiem on tap vat ly 10 hiepkhachquay


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng: “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?

  • (A) Bạn Mi .
  • (B) Bạn Hiếu .
  • (C) Bạn Đức .
  • (D) Cả ba bạn đều không chính xác.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập. Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng của người leo núi với tốc độ 250 km/h theo phương ngang (Hình 9.4). Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng? Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản không khí.

Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập. Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng của người leo núi với tốc độ 250 km/h theo phương ngang (Hình 9.4). Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng? Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản không khí. (ảnh 1)
  • (A) 235 m.
  • (B) 470 m.
  • (C) 480,9 m.
  • (D) 21,7 m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc đ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì

  • (A) vị trí chạm đất của vật A xa hơn vị trí chạm đất của vật
  • (B) vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật
  • (C) vật A và B rơi cùng vị trí .
  • (D) chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO de trac nghiem on tap vat ly 10 hiepkhachquay

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 10

BÀI VIẾT NỔI BẬT