SKKN - Phương pháp giải bài tập chuyển động ném xiên

QuỳnhPhươngtb

4,795 Lượt tải

SKKN - Phương pháp giải bài tập chuyển động ném xiên.

Trong qúa trình giảng dạy tại các trường THPT, tôi nhận thấy rằng các em học sinh thường lúng túng khi gặp phải các bài toán về chuyển đ

Để download tài liệu SKKN - Phương pháp giải bài tập chuyển động ném xiên các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 18/04/2011

📥 Tên file: SKKN 2009 - Lan H­uong.doc (2,956.50 Kb)

🔑 Chủ đề: sang kien kinh nghiem bai toan nem xien


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, một đầu treo vật m = 200 g, đầu còn lại treo vào trần của một thang máy đang đứng yên. Cho thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=4m/s2, sau khoảng thời gian t = 8,3 s thì thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g=π2=10m/s­2. Biên độ dao động của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đều là

  • (A) 2,26 cm
  • (B) 1,6 cm
  • (C) 3,2 cm
  • (D) 2,56 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k =100 N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm.  Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3 N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δt=π40s thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng

  • (A) 0,8 m/s
  • (B) 2 m/s
  • (C) 1, 4 m/s
  • (D) 1 m/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật B cùng khối lượng, bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia tốc trọng trường g=10m/s2. Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên là

  • (A) 19,1 cm
  • (B) 29,1 cm
  • (C) 17,1 cm
  • (D) 10,1 cm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO sang kien kinh nghiem bai toan nem xien

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT