Giải Bài tập Bằng Phương pháp Động lực học - Chương 4 (Lực và Chuyển động) - Cánh diều Vật lý 10 

Trần Tuệ Gia

562 Lượt tải

Giải Bài tập Bằng Phương pháp Động lực học - Chương 4 (Lực và Chuyển động) - Cánh diều Vật lý 10 .

Giải Bài tập Bằng Phương pháp Động lực học - Chương 4 (Lực và Chuyển động) - Cánh diều Vật lý 10 

Để download tài liệu Giải Bài tập Bằng Phương pháp Động lực học - Chương 4 (Lực và Chuyển động) - Cánh diều Vật lý 10  các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Vật lí 10 - Chương trình mới 2022

📅 Ngày tải lên: 26/11/2022

📥 Tên file: 12. GIAI BAI TAP BANG PHUONG PHAP DONG LUC HOC.rar (2.1 MB)

🔑 Chủ đề: Dong luc hoc


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Người ta thực hiện công để nén 6 m3 khí oxygen ở điều kiện bình thường vào trong một bình dung tích 40 lít để sử dụng trong y tế. Oxygen trong bình lúc này ở thể lỏng. Sau khi xong việc, người ta chờ khoảng 20 phút để nhiệt độ của bình oxygen tương đương với nhiệt độ môi trường rồi mới đưa vào bệnh viện sử dụng.

1. Các đại lượng nào sau đây của các phân tử trong khối khí nén đưa vào sử dụng sẽ tăng lên so với lúc đầu: động năng, thế năng của các phần tử khí, nội năng, kích thước phân tử?

2. Áp dụng định luật 1 nhiệt động lực học để giải thích mối liên hệ giữa độ biến thiên nội năng của khối khí lúc đầu với công thực hiện nén khí và nhiệt lượng mà bình khí nén đã trao đổi với môi trường.

3. Sau khi mở van bình oxygen, người ta có thể thấy rõ van kim loại sẽ mát hơn bình thường. Hãy giải thích tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Bình tích áp ở Bài 2.8 sau khi nén xong có nhiệt độ cao hơn so với môi trường, sau khoảng 20 phút thì nhiệt độ của bình mới bằng nhiệt độ môi trường. Một nhiệt lượng bằng 500 J đã trao đổi giữa bình tích áp và môi trường trong quá trình này.

1. Bình tích áp đã nhận thêm nhiệt lượng hay truyền bớt nhiệt lượng?

2. Nếu người thợ đã sử dụng 2 000 J phục vụ cho công việc của mình thì có thể xác định được nội năng của lượng khí còn lại không? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo. Khi treo vật m1 = 100g thì lò xo dài l1 = 31cm. Khi treo thêm vật m2 = 100g nữa thì chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ban đầu của lò xo là
  • (A) 30 cm
  • (B) 32 cm
  • (C) 31 cm
  • (D) 28 cm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Dong luc hoc

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Vật lí 10 - Chương trình mới 2022

BÀI VIẾT NỔI BẬT