Bài tập Điện Động Lực Học

Phạm Văn Quyền

2,800 Lượt tải

Bài tập Điện Động Lực Học.

Nội Dung: Bài tập môn học Điện Động Lực Học. Dùng cho ôn thi kết thúc học phần.

Giáo Viên: Lưu Thị Kim Thanh.

Lớp: K34D - Lí - ĐHSP Hà Nội 2

Đánh máy: Phạm Văn Quyền.

Liên Hệ:


📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra bậc đại học và cao đẳng

📅 Ngày tải lên: 18/12/2010

📥 Tên file: ddlh2.10510.doc (711 KB)

🔑 Chủ đề: bai tap dien dong luc hoc


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Cho bán kính cung tròn mà xe chạy theo bằng 35,0 m, hệ số ma sát nghỉ giữa mặt đường và bánh xe bằng 0,523. Xác định tốc độ tối đa để xe có thể đi vào đoạn đường cung tròn an toàn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một đầu của dây nhẹ dài 0,80 m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg. Vật chuyển động tròn đều quanh đầu kia của dây trên mặt bàn nằm ngang (Hình 21P.1). Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt bàn. Khi tốc độ quay của dây là 1,6 vòng/s thì dây đứt. Tính lực căng dây lớn nhất.

Một đầu của dây nhẹ dài 0,80 m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg. Vật chuyển động tròn đều quanh đầu kia của dây trên mặt bàn nằm ngang (Hình 21P.1). Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt bàn. Khi tốc độ quay của dây là 1,6 vòng/s thì dây đứt. Tính lực căng dây lớn nhất. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khi xe chạy theo đường vòng cung nằm ngang, tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn phụ thuộc như thế nào vào hệ số ma sát nghỉ và bán kính đường tròn? Tốc độ này có phụ thuộc trọng lượng của xe không? Từ đó, hãy đề xuất những yếu tố quan trọng cần lưu ý khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap dien dong luc hoc

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra bậc đại học và cao đẳng

BÀI VIẾT NỔI BẬT