Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện)

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Hậu Huy hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có  nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021?
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 1)

(A) 202,50 s

(B) 202,07 s

(C) 404,2 s.

(D) 202,10 s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 35 de minh hoa thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Văn Nhựt trả lời:

Chọn câu (B): 202,07 s

Chu kì Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường chịu thêm u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng. Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng ở VTCB mới O’: + = . Hay: - F đh + F d = 0 => Fd = Fđh  <=> qE = kOO’ <=> OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm → Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0) -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái) t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s. -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải) t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s. -Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần. -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là: t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Hoàng viết:

Chọn C, 404,2 s.


👤 Nguyễn Thị Hưng viết:

Chọn D, 202,10 s.


👤 Nguyễn Thị Hiếu viết:

Chọn B, 202,07 s

➥ 🗣️ Trần Hậu Huy trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải


👤 Trần Thị Nhân viết:

Chọn A, 202,50 s


👤 Trần Văn Lộc viết:

Chọn B: 202,07 s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT