Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây?

(A) 620 nm

(B) 480 nm.

(C) 752 nm

(D) 725 nm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 35 de minh hoa thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Nhật Thành trả lời:

Chọn câu (D): 725 nm

Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs = ki Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có Mà    và Thay số vào ta có: Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2. Ta có bảng:   Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm Vậy chon giá trị λ2 = 725nm. =>

2

Giá trị k1

k1

Giá trị tm

1

0,7 < k1 <1,3

1

ktm

2

1,4 < k1 < 2,6

2

ktm

3

2,1 < k1 < 3,9

3

ktm

4

2,8 < k1 < 5,2

3,4,5

3,5

5

3,5 < k1 < 6,5

4,5,6

4,6

Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang

Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs = ki   Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có    Mà 

   và     

Thay số vào ta có:    Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.

Ta có bảng:     

k­2   

Giá trị k1   

k1   

Giá trị tm     

1   

0,7 < k1 <1,3   

1   

ktm     

2   

1,4 < k1 < 2,6   

2   

ktm     

3   

2,1 < k1 < 3,9   

3   

ktm     

4   

2,8 < k1 < 5,2   

3,4,5   

3,5     

5   

3,5 < k1 < 6,5   

4,5,6   

4,6

 

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm

Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm

Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.

=>

Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang

Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs = ki   Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có    Mà 

   và     

Thay số vào ta có:    Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.

Ta có bảng:     

k­2   

Giá trị k1   

k1   

Giá trị tm     

1   

0,7 < k1 <1,3   

1   

ktm     

2   

1,4 < k1 < 2,6   

2   

ktm     

3   

2,1 < k1 < 3,9   

3   

ktm     

4   

2,8 < k1 < 5,2   

3,4,5   

3,5     

5   

3,5 < k1 < 6,5   

4,5,6   

4,6

 

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm

Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm

Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.

=>

Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang

Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs = ki   Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có    Mà 

   và     

Thay số vào ta có:    Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.

Ta có bảng:     

k­2   

Giá trị k1   

k1   

Giá trị tm     

1   

0,7 < k1 <1,3   

1   

ktm     

2   

1,4 < k1 < 2,6   

2   

ktm     

3   

2,1 < k1 < 3,9   

3   

ktm     

4   

2,8 < k1 < 5,2   

3,4,5   

3,5     

5   

3,5 < k1 < 6,5   

4,5,6   

4,6

 

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm

Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm

Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.

=>

Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang

Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs = ki   Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có    Mà 

   và     

Thay số vào ta có:    Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.

Ta có bảng:     

k­2   

Giá trị k1   

k1   

Giá trị tm     

1   

0,7 < k1 <1,3   

1   

ktm     

2   

1,4 < k1 < 2,6   

2   

ktm     

3   

2,1 < k1 < 3,9   

3   

ktm     

4   

2,8 < k1 < 5,2   

3,4,5   

3,5     

5   

3,5 < k1 < 6,5   

4,5,6   

4,6

 

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm

Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm

Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.

=>


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Khôi Long viết:

Chọn C, 752 nm


👤 Nguyễn Ngọc Nam viết:

Chọn D, 725 nm

➥ 🗣️ Lê Thị Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải


👤 Nguyễn Gia Khôi viết:

Chọn B, 480 nm.


👤 Trần Diệp Duy viết:

Chọn A, 620 nm


👤 Phạm Nhật Thành viết:

Chọn D: 725 nm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT