Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = {U_0}\cos (\omega t)\] (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Thị Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = {U_0}\cos (\omega t)\] (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

(A) sớm pha π/2.

(B) trễ pha π/2.

(C) trễ pha π/4.

(D) sớm pha π/4.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Hoàng Thị Dũng trả lời:

Chọn câu (C): trễ pha π/4.

Phương pháp: 

Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữ u và i trong mạch RLC mắc nối tiếp là: tanφ = \[\frac{{{Z_L} - {Z_c}}}{R}\]

Cách giải: độ lệch pha giữ u và i trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp là

 tanφ = ZL-ZcR=-ZcR=-4040= -1

φ = \[\frac{{ - \pi }}{4}\]

u trễ pha hơn i là \[\frac{\pi }{4}\]

Chọn B


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Ngô Trí Đức viết:

Chọn C, trễ pha π/4.

➥ 🗣️ Nguyễn Thị Thành trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải


👤 Đỗ Thế Thành viết:

Chọn D, sớm pha π/4.


👤 Hồ Trọng Dũng viết:

Chọn B, trễ pha π/2.


👤 Dương Hậu Lộc viết:

Chọn A, sớm pha π/2.


👤 Trần Thị Khiêm viết:

Chọn C: trễ pha π/4.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT