🗣️ Trần Thị Vũ hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện và lo xo nhẹ cách điện có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Lấy . Vào thời điểm ban đầu (t = 0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm. Tính từ lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
(A) 25 cm.
(B) 16 cm.
(C) 17 cm.
(D) 20 cm.
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.
🕵 Bạn Phạm Thị Đăng trả lời:
Chọn câu (C): 17 cm.
Khi có điện trường VTCB của vật dịch sang bên phải đoạn:
rục Ox có chiều dương hướng cùng chiều điện trường, gốc tọa độ O tại VTCB O lúc chưa có điện trường. Khi đó vị trí vân bằng O’ khi có điện trường có tọa độ . Lò xo có chiều dài tự nhiên khi vật qua O.
Ban đầu vật đang ở biên dương lần 1 tại x = 5cm.
+ 0,1s đầu tiên = , E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 4cm → quãng đường đi được là 8cm, sang biên âm lần 1 tại x = −3cm, qua O lần 1.
+ 0,1s tiếp theo = E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O, với biên độ 3cm → quãng đường đi được là 6cm, sang biên dương lần 2 tại x = 3cm; qua O lần 2.
+ tiếp theo, E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 2cm, khi qua O lần 3 vật đi được quãng đường 3cm.
Như vậy, tổng quãng đường vật đi được là
S = 8 + 6 + 3 = 17cm.
👤 Trần Thị Thành viết:
Chọn C, 17 cm.
➥ 🗣️ Trần Thị Vũ trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án
👤 Lê Thị Đức viết:
Chọn D, 20 cm.
👤 Nguyễn Thị Phú viết:
Chọn B, 16 cm.
👤 Trần Thị An viết:
Chọn A, 25 cm.
👤 Lê Thị Lộc viết:
Chọn C: 17 cm.
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: