🗣️ Lê Văn Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt phẳng bằng nhựa trơn nhẵn. Lò xo nhẹ, không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m. Vật nhỏ tích điện q = 8.10−5 C, có khối lượng m = 160 g. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều có đường sức cùng phương với trục lò xo và hướng theo chiều giãn của lò xo. Độ lớn cường độ điện trường phụ thuộc thời gian được mô tả bằng đồ thị hình vẽ bên dưới. Sau 5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S bằng
(A) 120 cm.
(B) 200 cm.
(C) 100 cm.
(D) 60 cm.
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.
🕵 Bạn Trần Thị Thành trả lời:
Chọn câu (A): 120 cm.
Chu kì dao động
Ở vị trí cân bằng, lực đàn hồi bằng với lực điện
Biên độ dao động ban đầu của con lắc:
Ban đầu vật ở biên âm, sau 1s đi được quãng đường và đến biên dương.
Nếu điện trường tăng lên thành 2E thì ở VTCB mới lò xo dãn 8cm, trùng với vị trí của vật nên vật đứng yên trong 1s
Đến giây tiếp theo vật lại dao động với biên độ 4cm và quãng đường đi được trong 1s tiếp theo là 40cm
Vậy tổng quãng đường vật đi được sau 5s là:
S = 40.3 = 120cm
👤 Trần Thị Thông viết:
Chọn C, 100 cm.
👤 Nguyễn Thị Khiêm viết:
Chọn D, 60 cm.
👤 Nguyễn Nhật Quốc viết:
Chọn B, 200 cm.
👤 Trần Phan Phương viết:
Chọn A, 120 cm.
➥ 🗣️ Lê Văn Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án
👤 Phạm Thị Dũng viết:
Chọn A: 120 cm.
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: