Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = Acos(40πt) (cm) (t tính bằng s). Tốc độ

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Đinh Phương Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = Acos(40πt) (cm) (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường trung trực của S1S2. M là một điểm không nằm trên S1S2 và không thuộc ∆, sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến ∆ là

(A) 2,00 cm. 

(B) 2,46 cm. 

(C) 3,07 cm. 

(D) 4,92 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Văn Trí trả lời:

Chọn câu (C): 3,07 cm. 

+ Áp dụng kết quả bài toán dao động cùng pha và cực đại

d2d2=kλd1+d2=nλ với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẻ

+ Để M gần D nhất thì k = 1, n khi đó có thể nhận các giá trị 1, 2, 3,… thỏa mãn bất đẳng thức tam giác d1+d2>13n>13λ=3,25nmin=5

+ Ta có: d2d1=4d1+d2=20d2=12 cmd1=8 cm

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động (ảnh 1)

Từ hình vẽ: 82=x2+h2122=13x2+h2x=3,42 cm

Vậy khoảng cách giữa M và D khi đó là 1323,423,07 cm

Ghi chú:

Bài toán xác định điều kiện để một điểm dao động cực đại và cùng pha với nguồn

Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn là u1=u2=acosωt

Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng, M cách hai nguồn những khoảng lần lượt là, khi đó dao động do hai nguồn truyền đến M có phương trình

u1M=acosωt2πd1λu2M=acosωt2πd2λuM=u1M+u2M=2acosπd1d2λcosωt+πd1+d2λ

+ Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại

aM=2acosπd1d2π=2ad1d2=kλ

Ta để ý rằng:

− Khi k là một số lẻ thì uM=2acosωt+πd1+d2λ=2acosωt+πd1+d2λπ, khi đó để M cùng pha với nguồn thì πd1+d2λπ=2nπd1+d2=2n+1λ, hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai nguồn là một số lẻ lần bước sóng.

 − Khi k là một số chẵn thì uM=2acosωt+πd1+d2λ, khi đó để M cùng pha với nguồn thì πd1+d2λ=2nπd1+d2=2nλ, hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai nguồn là một số chẵn lần bước sóng.

Tổng quát hóa, điều kiện để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn là

+ Cực đại: d2d1=kλ

+ Cùng pha: d1+d2=nλ

Với k và n hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Thịnh viết:

Chọn C, 3,07 cm. 

➥ 🗣️ Đinh Phương Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án


👤 Nguyễn Văn Tuấn viết:

Chọn D, 4,92 cm.


👤 Nguyễn Văn Kiệt viết:

Chọn B, 2,46 cm. 


👤 Trần Văn Quân viết:

Chọn A, 2,00 cm. 


👤 Phạm Văn Đức viết:

Chọn C: 3,07 cm. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT