Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Đặng Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m (ảnh 1)

(A) 54,8 cm/s. 

(B) 42,4 cm/s. 

(C) 28,3 cm/s. 

(D) 52,0 cm/s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Hậu Phú trả lời:

Chọn câu (D): 52,0 cm/s.

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m (ảnh 2)

Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát:

→ Trong giai đoạn này vật m dao động quanh vị trí cân bằng tạm O’, tại vị trí này lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực đàn hồi, khi đó lò xo giãn một đoạn =Δl0=μMgk=0,25.0,2.1025=2cm

+ Biên độ dao động của vật là A1=102=8cm, tốc độ góc ω1=kM+m=250,3+0,2=52 rad/s

→ Tốc độ của hai vật khi đến vị trí O': v=v1max=ω1A2=52.8=402 cm/s

Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ cho đến khi dây bị chùng và vật m tách ra khỏi vật M

+ Tại vị trí vật m tách ra khỏi vật M dây bị chùng, T = 0 → với vật M ta có Fmst=Mω12xx=μgω12=0,25.10522=5cm

→ Tốc độ của vật m tại vị trí dây chùng v02=ω1A12x2=52.8252=578 cm/s

Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật M, m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng O.

+ Tần số góc trong giai đoạn này ω2=km=0,250,3=5303rad/s

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này A2=x022+v02ω22=32+57853032=9105cm

Giai đoạn 4: Con lắc dao động điều hòa ổn định không với biên độ A = A2 và một chịu tác dụng của vật M.

→ Tốc độ cực đại v2max=ω2A2=5303.9105=30352,0 cm/s

Chú ý: Ta để ý rằng khi vật m đi qua khỏi vị trí cân bằng tạm O’ thì tốc độ có xu hướng giảm, ngay lập tức dây chùng → vật m sẽ tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O → tốc độ lại có xu hướng tăng do đó trong giai đoạn từ O’ đến O dây vẫn được giữ căng.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Đặng Thị Đức viết:

Chọn C, 28,3 cm/s. 


👤 Đỗ Thị Dũng viết:

Chọn D, 52,0 cm/s.

➥ 🗣️ Đặng Thị Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án


👤 Bùi Thị Thành viết:

Chọn B, 42,4 cm/s. 


👤 Trương Thị Phú viết:

Chọn A, 54,8 cm/s. 


👤 Trần Văn Luân viết:

Chọn D: 52,0 cm/s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT