Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1=L2=3π mH và C1=C2=3π nF. Ban đầu tích cho tụ C1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Phan Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1=L2=3π mH và C1=C2=3π nF. Ban đầu tích cho tụ C1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3V là

(A) 1,5 µs. 

(B) 2,5 µs. 

(C) 2,0 µs. 

(D) 1,0 µs.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Khánh Đức trả lời:

Chọn câu (D): 1,0 µs.

Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1 = L2 = 3/pi mH (ảnh 1)

+ Chu kì dao động của hai mạch LC lả: T=2πLC=6.106s

+ Thời điểm t = 0 điện áp hai bản tụ cùng có giá trị cực đại u1=3.cosωtu2=9.cosωtΔu=u2u1=6cosωt

+ Thời điểm đầu tiên hiệu điện thế 2 tụ chênh nhau 3 V khi Δu=3V6cosωt=±3

+ Sử dựng đường tròn cho hàm điện áp chênh lệch u=6cosωt giống như bài toán tìm thời điểm lần đầu tiên giá trị điện áp u=u=±3=±U02

→ Khỏang thời gian cần tìm khi chất điểm chuyển động tròn đều quét từ vị trí M0 đến M1Δφ=π3Δt=T6=106s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Văn Dũng viết:

Chọn C, 2,0 µs. 


👤 Trần Văn Lộc viết:

Chọn D, 1,0 µs.

➥ 🗣️ Nguyễn Phan Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Lê Văn Đức viết:

Chọn B, 2,5 µs. 


👤 Trần Thị Thành viết:

Chọn A, 1,5 µs. 


👤 Trần Văn Anh viết:

Chọn D: 1,0 µs.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT