Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần

Câu hỏi

🗣️ Huỳnh Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp với một biến trở R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UR ở hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng U’ = UL + UR + UC ở hai đầu mỗi phần tử L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của biến trở bằng R1 thì độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos omega t (V) (U0 và (ảnh 1)

(A) 0,46 rad. 

(B) 0,78 rad. 

(C) 0,5 rad. 

(D) 0,52 rad.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Gia Quân trả lời:

Chọn câu (A): 0,46 rad. 

 

+ Từ đường (1) ta thấy UR không thay đổi khi R thay đổi → Mạch đang xảy ra cộng hưởng

UL=UC và UR=U=110V

+ Khi R = R1 thì U'=220V=UR+UL+UC=110+2.ULUL=55V

+Tại vì mạch đang xảy ra cộng hưởng nên uAB cùng pha với I → độ lệch pha của uAM và uAB cũng là độ lệch pha uAM của và itanφAM=ZLR=ULUR=55110=0,5φAM0,46rad


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Khánh Anh viết:

Chọn C, 0,5 rad. 


👤 Phạm Hải Minh viết:

Chọn D, 0,52 rad.


👤 Trần Minh Phúc viết:

Chọn B, 0,78 rad. 


👤 Phạm Anh Minh viết:

Chọn A, 0,46 rad. 

➥ 🗣️ Huỳnh Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Đáp Án Đề Thi thử THPT Quốc Gia Lần 3 - 2023 Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý


👤 Vũ Diệp Thành viết:

Chọn A: 0,46 rad. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT