Trong thí nghiệm khe Y−âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1=0,42  μm, λ2=0,56 μm và λ3. Trên màn, trong khoảng

Câu hỏi

🗣️ Lê Văn Phong hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Trong thí nghiệm khe Y−âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1=0,42  μm, λ2=0,56μm và λ3. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ2 và thấy có 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ3. Bước sóng λ3 có thể là giá trị nào dưới đây?

(A) 0,60 µm. 

(B) 0,65 µm. 

(C) 0,76 µm. 

(D) 0,63 µm. 

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Long trả lời:

Chọn câu (D): 0,63 µm. 

Điều kiện trùng ba:

x3=k1.i1=k2.i2=k3.i3k1,k2,k3k1.λ1=k2.λ2=k3.λ30,42k1=0,56k2=λ3k33k1=4k2=...k3

Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: (0;0), (4;3), (8;6),(12;9),…

(0;0) là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp (12;9) là cặp trùng ba tiếp theo.

Giữa cặp (0;0;0) và (12;9;c) có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là 3i1=ki33λ1=kλ3k=3λ1λ3=3.0,42λ3*

Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với λ3=0,63μm thì k=2 thỏa mãn.

Giao thoa ba bức xạ đơn sắc λ1,λ2,λ3

− Khi hai nguồn giao thoa phát đồng thời ba bức xạ thì trên màn quan sát có thể thấy ba loại vân:

• Vân đơn: vân có màu ứng với bức xạ 1, 2 và 3.

• Vân trùng đôi: ba màu trộn 1−2, 2−3, 1−3.

• Vân trùng ba: màu vân trung tâm. Cứ sau mỗi quãng lại có sự trùng nhau của ba vân sáng, khi đó ta có một vân trùng màu với vân trung tâm.

− Tại vị trí ba vân sáng trùng nhau thì:

x3=k1.i1=k2.i2=k3.i3k1,k2,k3k1.λ1=k2.λ2=k3.λ3 (1)

• Nguyên hóa và tối giản (1) k1.a=k2.b=k3.c.

• Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) X của a, b, c.

Suy ra, một số kết quả sau:

• Khoảng vân trùng ba: i3=Xai1=Xbi2=Xai3

• Vị trí các vân trùng ba trên màn: x3=k.i3  k

• Tổng các vị trí trùng ba trên đoạn MN bằng số các giá trị k nguyên thỏa mãn: xNx3=k.i3xM

• Tổng vân quan sát được (trùng tính bằng một) trong khoảng MN bất kì: N=đôi2.ba


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Huy viết:

Chọn C, 0,76 µm. 


👤 Nguyễn Thị Huy viết:

Chọn D, 0,63 µm. 

➥ 🗣️ Lê Văn Phong trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Nguyễn Thị Huy viết:

Chọn B, 0,65 µm. 


👤 Trần Thị Huy viết:

Chọn A, 0,60 µm. 


👤 Phạm Văn Lộc viết:

Chọn D: 0,63 µm. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT