Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang, một đầu A được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một chất điểm m1 = 0,1kg. Chất điểm

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Ngọc Nghĩa hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang, một đầu A được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một chất điểm m1 = 0,1kg. Chất điểm m1 được gắn thêm chất điểm thứ hai m2 = 0,1kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm A về phía hai chất điểm m1 và m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 4 cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo đó đạt đến 0,2N. Thời điểm m2 bị tách ra khỏi m1

(A)  π2s

(B)  π5s

(C)  π10s

(D)  π15s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Phú trả lời:

Chọn câu (D):  π15s

Tần số góc của dao động là ω=km1+m2=10rad/s

Phương trình định luật II Newtơn cho vật m1

Fdh+T=m1aFdhT=ma

Vậy lực liên kết giữa hai vật có biểu thức: T=Fdhm1a=kx=m1ω2x

Hàm số trên đồng biến theo x, điều này chứng tỏ rằng Tmax tại vị trí x=ATmax=0,4N

Phương pháp đường tròn φ=π2+π6=2π3radt=φω=π15s.

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m (ảnh 1)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Phương Văn viết:

Chọn C,  π10s


👤 Nguyễn Gia Vương viết:

Chọn D,  π15s

➥ 🗣️ Nguyễn Ngọc Nghĩa trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Nguyễn Hải Tấn viết:

Chọn B,  π5s


👤 Trần Khánh Phi viết:

Chọn A,  π2s


👤 Trần Trí Đức viết:

Chọn D:  π15s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT