Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8N. Biết q1+q2=−6.10−6C và q2>q1. Giá trị của q1,q2 là

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Hoàng Khánh Mạnh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8N. Biết q1+q2=6.106C và q2>q1. Giá trị của q1,q2

(A)  q1=4.106C, q2=2.106C.

(B)  q1=2.106C, q2=4.106C.

(C)  q1=5.106C, q2=1.106C.

(D)  q1=1.106C, q2=5.106C.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Văn Triết trả lời:

Chọn câu (A):  q1=4.106C, q2=2.106C.

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích đều âm: F=kq1q2r2q1q2=Fr2k=8.1012.

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy (ảnh 1)

Kết hợp với giả thiết q1+q2=6.106C, ta có hệ phương trình q1+q2=6.106q1q2=8.1012

Áp dụng hệ thức Vi−ét q1, q2 là hai nghiệm của phương trình X26.106X+8.1012=0q1=2.106Cq2=4.106Cq1=4.106Cq2=2.106C vì q2>q1q1=4.106Cq2=2.106C

Lực tĩnh điện giữa hai điện tích F=kq1q2εr2N.

Hai điện tích cùng dấu q1.q2 > 0 thì hút nhau, hai điện tích khác dấu q1.q2 < 0 thì đẩy nhau.

Áp dụng hệ thức Vi−ét để xác định điện tích q1, q2 khi biết tổng và tích của chúng:

X2−SX+P = 0 (với S =q1+q2 và P =q1.q2)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Vũ viết:

Chọn C,  q1=5.106C, q2=1.106C.


👤 Lê Thị Toàn viết:

Chọn D,  q1=1.106C, q2=5.106C.


👤 Phạm Thị Cường viết:

Chọn B,  q1=2.106C, q2=4.106C.


👤 Lê Thị Thái viết:

Chọn A,  q1=4.106C, q2=2.106C.

➥ 🗣️ Hoàng Khánh Mạnh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022


👤 Lê Văn Tuấn viết:

Chọn A:  q1=4.106C, q2=2.106C.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT