Một lăng kính có góc chiết quang A = 8o (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng

Câu hỏi

🗣️ Bùi Thị Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một lăng kính có góc chiết quang A = 8o (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,658. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

(A) 4,5 mm. 

(B) 7 mm. 

(C) 9 mm. 

(D) 5,4 mm. 

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Diệp Thành trả lời:

Chọn câu (C): 9 mm. 

Ta có: A=8°=2π/45rad.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím so với tia tới lần lượt là:

Dđ=nđ1ADt=nt1Aδ=DtDđ=ntnđA

Độ rộng của quang phổ:

DT=L.δ=1,6851,642.2π45.1,5=9.103m=9mm

Một lăng kính có góc chiết quang A = 8 độ (coi là góc nhỏ) được đặt (ảnh 1)

Nếu lăng kính có góc chiết quang bé và góc tới bé thì:

D=n1ADđ=nđ1ADt=nt1A

Góc hợp bởi 2 tia ló đỏ và tím: δ=DtDđ=ntnđA

Độ rộng quang phổ:

DT=IOtanDttanDđIODtDđ=IO.δ=IOntnđA


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Võ Liêm Thành viết:

Chọn C, 9 mm. 

➥ 🗣️ Bùi Thị Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Phan Phan Đức viết:

Chọn D, 5,4 mm. 


👤 Vũ Khanh Phú viết:

Chọn B, 7 mm. 


👤 Huỳnh Hậu Lộc viết:

Chọn A, 4,5 mm. 


👤 Trần Thị Công viết:

Chọn C: 9 mm. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT