Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m=100 g, mang điện q=10-6 C. Ban đầu con lắc nằm yên tại vị trí lò

Câu hỏi

🗣️ Phạm Anh Đại hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m=100 g, mang điện q=10-6 C. Ban đầu con lắc nằm yên tại vị trí lò xo không bị biến dạng. Một điện trường đều E xuất hiện có chiều dương dọc theo trục của lò xo và hướng về phía chiều lò xo giãn, sự thay đổi của cường độ điện trường E theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy π210, cho rằng vật nhỏ cách điện với môi trường. Biên độ dao động của con lắc khi dao động này ổn định là

(A) 2 cm

(B) 4  cm

(C) 3  cm

(D) 6  cm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo de thi vat ly thpt quoc gia nam 2022 co loi giai ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Thị Phương trả lời:

Chọn câu (B): 4  cm

Chu kì dao động của con lắc T=2πmk=2π0,1100=0,2s.

+ Từ đồ thị, ta thấy điện trường chỉ tồn tại trong hai khoảng thời gian từ 0 đến 0,1 s và 0,1 đến 0,2 s.

  • Trong khoảng thời gian 0,1 s đầu tiên dưới tác dụng của điện trường con lắc sẽ dao động với biên độ A1=qEk=10-6.106100=1 cm từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí biên.
  • Trong khoảng 0,1 s tiếp theo điện trường đổi chiều, con lắc dao động với biên độ A2=3A1=3 cm đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4A1.

Sau đó điện trường biến mất, vị trí cân bằng lúc này là vị trí lò xo không biến dạng → A3=4A1=4 cm.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Thị Tín viết:

Chọn C, 3  cm


👤 Trần Thị Dương viết:

Chọn D, 6  cm


👤 Trần Thị Khải viết:

Chọn B, 4  cm

➥ 🗣️ Phạm Anh Đại trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đề thi Lý THPT quốc gia năm 2016 có lời giải


👤 Nguyễn Thị Việt viết:

Chọn A, 2 cm


👤 Phạm Thị Dũng viết:

Chọn B: 4  cm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT