Hạt A có động năng WAbắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là

Câu hỏi

🗣️ Huỳnh Văn Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Hạt A có động năng WAbắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B  C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là mC,mD. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là E và không sinh ra bức xạ γ. Tính động năng của hạt nhân C.

(A) WC=mD(WA+E)/(mC+mD)

(B) WC=(WA+E).(mC+mD)/mC

(C)  WC=(WA+E).(mC+mD)/mD

(D)  WC=mC(WA+E).(mC+mD)

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu vat li nam 2019 co loi giai chi tiet.

Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Thị Khanh viết:

Chọn C,  WC=(WA+E).(mC+mD)/mD


👤 Trần Thị Mạnh viết:

Chọn D,  WC=mC(WA+E).(mC+mD)


👤 Lê Nhật Bách viết:

Chọn B, WC=(WA+E).(mC+mD)/mC


👤 Trần Phan Vỹ viết:

Chọn A, WC=mD(WA+E)/(mC+mD)

➥ 🗣️ Huỳnh Văn Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đáp án Đề thi thử ĐH môn Vật lí ĐHSPHN lần 7 năm 2013 mã đề 171


👤 Ngô Thị Thành viết:

Chọn A: WC=mD(WA+E)/(mC+mD)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT