Tại thời điểm t=0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f=2 Hz, sóng lan truyền trên

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Tại thời điểm t=0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f=2 Hz, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t=0, kể từ khi O dao động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là

(A) 0,387 s

(B) 0,463 s

(C) 0,500 s

(D) 0,375 s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu thpt quoc gia mon vat li cuc hay co loi giai chi tiet.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Trí Dũng trả lời:

Chọn câu (B): 0,463 s

λ=vf=2412=12(cm)

PT dao động của 3 phần tử tại O(0;u0);M(6;uM);N(9;uN)

{u0=Acos(ωtπ2)uM=Acos(ωt3π2)uN=Acos(ωt2π)OM=(6;uMuO);ON=(9;uNuO)

Vì O, M, N thẳng hàng 69=uMuOuNuO22uN3uM+uO=025Acos(ωt1,107)

Đặt u=25cos(ωt1,107)

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véctơ như hình bên, thời điểm 3 điểm O, M, N thẳng hang lần thứ 2  u = 0 lần thứ 2

Vậy t2=Δφω=3π2+1,1074π=0,463s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Thế Đức viết:

Chọn C, 0,500 s


👤 Phạm Trí Dũng viết:

Chọn D, 0,375 s


👤 Trần Diệp Thành viết:

Chọn B, 0,463 s

➥ 🗣️ Lê Thị Thành trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí 2020 cực hay nói lời giải chi tiết


👤 Phạm Ngọc Phú viết:

Chọn A, 0,387 s


👤 Phạm Phan Trường viết:

Chọn B: 0,463 s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT