Khi nói về siêu âm, phát biêt nào sau đây sai?

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Diệp Dương hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Khi nói về siêu âm, phát biêt nào sau đây sai?

(A) Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

(B) Siêu âm có tần số lớn hơn 20 khz

(C) Siêu âm có thể truyền được trong chân không

(D) Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thptqg mon vat li nam 2020 cuc hay co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Toàn trả lời:

Chọn câu (C): Siêu âm có thể truyền được trong chân không

. A. Đúng. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên khi gặp vật cản có thể bị phản xạ. B. Đúng. Vì những âm có tần số lớn hơn 20000Hz thì tai người không nghe được gọi là siêu âm. C. Sai. Vì siêu âm có bản chất là cơ học nên không truyền được trong chân không. D. Đúng. Siêu âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

STUDY TIP

Siêu âm có bản chất là sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz nên nó có đầy đủ các tính chất của sóng âm. Tuy nhiên tai người chỉ nghe được cá sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz nên tai người không nghe được siêu âm.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Văn Đức viết:

Chọn C, Siêu âm có thể truyền được trong chân không

➥ 🗣️ Phạm Diệp Dương trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật lí năm 2020 cực hay có lời giải


👤 Phạm Văn Dũng viết:

Chọn D, Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn


👤 Trần Văn Thành viết:

Chọn B, Siêu âm có tần số lớn hơn 20 khz


👤 Phạm Văn Phú viết:

Chọn A, Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản


👤 Phạm Khánh Anh viết:

Chọn C: Siêu âm có thể truyền được trong chân không

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT