Tại mặt chất lỏng có 4 điểm thẳng hàng được sắp xếp theo thứ tự A, B, C, D với AB = 350 mm; BC = 105 mm; CD = 195 mm. Điểm M thuộc mặt chất lỏng cách A

Câu hỏi

🗣️ Phạm Văn Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Tại mặt chất lỏng có 4 điểm thẳng hàng được sắp xếp theo thứ tự A, B, C, D với AB = 350 mm; BC = 105 mm; CD = 195 mm. Điểm M thuộc mặt chất lỏng cách A và C tương ứng là MA = 273 mm; MC = 364 mm. Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u1=3cos100πt cm; u2=4cos100πt cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 12,3 m/s. Coi biên độ sóng do các nguồn truyền tới M bằng biên độ sóng của mỗi nguồn. Khi hai nguồn sóng đặt ở A và C thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A1, khi hai nguồn sóng đặt ở B và D thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A2. Giá trị của A1A2 tương ứng là

(A) 2,93 cm và 7 cm.

(B) 5,1 cm và 1,41 cm.

(C) 2,93 cm và 6,93 cm.

(D) 5 cm và 2,93 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de on luyen mon vat li cuc hay co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Thị Thành trả lời:

Chọn câu (A): 2,93 cm và 7 cm.

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là : áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có : Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có : Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có : Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :

Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :

áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :

Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :

Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :

Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Anh viết:

Chọn C, 2,93 cm và 6,93 cm.


👤 Nguyễn Thị Minh viết:

Chọn D, 5 cm và 2,93 cm.


👤 Nguyễn Thị Phúc viết:

Chọn B, 5,1 cm và 1,41 cm.


👤 Trần Thị Minh viết:

Chọn A, 2,93 cm và 7 cm.

➥ 🗣️ Phạm Văn Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Tài liệu tổng hợp chuyên đề luyện thi đại học môn vật lí 2014


👤 Nguyễn Văn Đức viết:

Chọn A: 2,93 cm và 7 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT