Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,32. Ban đầu giữa

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Anh Danh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,32. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ đến con lắc dao động tắt dần. Lấy π2 = 10,  g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ lúc dao động là

(A) 25 cm.

(B) 18 cm.

(C) 16 cm.

(D) 19 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo de on thi thpt quoc gia mon vat ly cuc hay, co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thị Tú trả lời:

Chọn câu (B): 18 cm.

.

Chu kì:

 Thời gian:  

Khi đi theo chiều âm thì lực ma sát hướng theo chiều dương nên có thể xem vị trí cân bằng đến I, còn khi đi theo chiều dương, lực ma sát hướng theo chiều âm thì vị trí cân bằng dịch đến I’ (sao cho:

 Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì:

 nên

 

Hiện tượng xảy ra có thể mô ta như sau: Vật đi từ P đến Q mất thời gian T/2 và đi được quãng đường PQ = A + A1 = 16 cm. Vật đi từ Q đến E mất thời gian T/6, lúc này tâm dao động là I’ nên E là trung điểm của QI’, biên độ dao động so với I’ là A1 = 1/3 s là S = PQ + QE = 18 cm.

Bình luận: Bài toàn trên sẽ khó hiểu hơn nếu tQE  T/6 Lúc này,

 nên

 

 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thế Phú viết:

Chọn C, 16 cm.


👤 Lê Trí Thành viết:

Chọn D, 19 cm.


👤 Phạm Diệp Lộc viết:

Chọn B, 18 cm.

➥ 🗣️ Trần Anh Danh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lý cực hay có lời giải chi tiết


👤 Lê Ngọc Dũng viết:

Chọn A, 25 cm.


👤 Lê Phan Minh viết:

Chọn B: 18 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT