Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một

Câu hỏi

🗣️ Dương Gia Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. (ảnh 1)

(A) 121 cm/s .

(B) 106 cm/s .

(C) 109 cm/s .

(D) 112 cm/s .

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: on thi tot nghiep thpt mon vat li ,de 12,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Văn Lộc trả lời:

Chọn câu (D): 112 cm/s .

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. (ảnh 2)

  ω=km=1501=56.(rad/s)

   v=ωA2x2=56.10252=752.(cm/s)

  Fms=μmg=0,3.1.10=3.(N)

OI=Fmsk=3150=0,02m=2cm.

   A'=IE2+vω2=32+752562=221.(cm)

  vmax=ωA'=56.221=3014112.(cm/s).


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Thị Nghĩa viết:

Chọn C, 109 cm/s .


👤 Trần Thị Thiện viết:

Chọn D, 112 cm/s .

➥ 🗣️ Dương Gia Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đề thi thử tốt nghiệp năm 2013- Môn Vật lí - Hệ GDTX


👤 Lê Thị Tiến viết:

Chọn B, 106 cm/s .


👤 Trần Thị Vinh viết:

Chọn A, 121 cm/s .


👤 Ngô Thị Anh viết:

Chọn D: 112 cm/s .

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT