🗣️ Lê Trọng Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m=1π2 kg, được nối với lò xo có độ cứng k = 100N/. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 2√3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2N, khi đó vật dao động với biên độ A1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 130s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1A2 bằng
(A) √72.
(B) 2√7.
(C) 2√3.
(D) √32.
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: on thi tot nghiep thpt mon vat li ,de 11,.
🕵 Bạn Nguyễn Văn Lộc trả lời:
Chọn câu (B): 2√7.
Ta có: ω=√km=√(100)(π2)=10πrad/s → T = 0,2s.
Ban đầu đẩy vật đến vị trí lò xo nén 2√3 cm rồi thả nhẹ → A0=2√3 cm.
Khi lực xuất hiện, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn Δl0=Fk=(2)(100)=2 cm.
A1=√Δl20+(v1maxω)2=√Δl20+A20=√(2)2+(2√3)2=4cm.
Δt=T6=130s → trong dao động mới này vật đến vị trí x=A12và v1=√3ωA12 thì lực ngừng tác dụng.
Khi lực ngừng tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân cũ
A2=√(Δl0+x1)2+(v1ω)2=√(Δl0+x1)2+(√32A1)2=√(2+2)2+[√32(4)]=2√7cm.
A1A2=(4)(2√7)=2√7.→
👤 Trần Minh Minh viết:
Chọn C, 2√3.
👤 Lê Khánh Phúc viết:
Chọn D, √32.
👤 Phạm Anh Anh viết:
Chọn B, 2√7.
➥ 🗣️ Lê Trọng Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 11)
👤 Lê Văn Phúc viết:
Chọn A, √72.
👤 Đặng Ngọc Thành viết:
Chọn B: 2√7.
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: