Con lắc lò xo - những điều cơ bản

Nguyen Hoang

1,147 Lượt tải

Con lắc lò xo - những điều cơ bản.

Mô phỏng con lắc lò xo phiên bản mới được thu gọn.

Để download tài liệu Con lắc lò xo - những điều cơ bản các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phần mềm mô phỏng hiện tượng

📅 Ngày tải lên: 31/03/2019

📥 Tên file: con-lac-lo-xo.thuvienvatly.com.11259.49832.html (1.7 MB)

🔑 Chủ đề: Con lac lo xo nhung dieu co ban


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

(Câu 29 Đề thi Minh họa 2018): Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 =3cosωt và x2 = 6cos(ωt + π3)  Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng

  • (A) 9 cm
  • (B) 6 cm
  • (C) 5,2 cm
  • (D) 8,5 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 13 Đề thi Minh họa 2018): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần  số góc 20 rad/s. Giá trị của k là

  • (A) 80 N/m
  • (B) 20 N/m
  • (C) 40 N/m
  • (D) 10 N/m

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 39 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi 9,66  4 + 42) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là

  • (A) 0,19 s
  • (B) 0,21 s
  • (C) 0,17 s
  • (D) 0,23 s

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Con lac lo xo nhung dieu co ban

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phần mềm mô phỏng hiện tượng

BÀI VIẾT NỔI BẬT