Bài tập khó con lắc lò xo

lê bảo anh

855 Lượt tải

Bài tập khó con lắc lò xo.

 

Để download tài liệu Bài tập khó con lắc lò xo các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

📅 Ngày tải lên: 07/07/2016

📥 Tên file: 7-cau-con-lac-lo-xo-hs.thuvienvatly.com.4b37c.44778.pdf (395.7 KB)

🔑 Chủ đề: Bai tap kho con lac lo xo


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

(Câu 17 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3cm. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là

  • (A) 19 cm
  • (B) 18 cm
  • (C) 31 cm
  • (D) 22 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 19 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m dao động điều hòa với chu kì riêng 1s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là:

  • (A) 100 g
  • (B) 250 g
  • (C) 200 g
  • (D) 150 g

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206)Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 gam có thể trượt trên m với hệ số ma sát m = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D(mềm,nhẹ, không dãn) song song với trục lỏ xo.  Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là:

  • (A) 22,3 cm/s
  • (B) 19,1 cm/s
  • (C) 28,7 cm/s
  • (D) 33,4 cm/s

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Bai tap kho con lac lo xo

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

BÀI VIẾT NỔI BẬT