(Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206) Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm

Câu hỏi

🗣️ Trần Minh Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 trong sách bài tập

(Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206)Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 gam có thể trượt trên m với hệ số ma sát m = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D(mềm,nhẹ, không dãn) song song với trục lỏ xo.  Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là:

(A) 22,3 cm/s

(B) 19,1 cm/s

(C) 28,7 cm/s

(D) 33,4 cm/s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap ve con lac lo xo trong de thi dai hoc.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Thị Lộc trả lời:

Chọn câu (B): 19,1 cm/s

L ực ma sát của M và m là : Fms  = m .M.g = 0,6N Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là :  Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là :  (Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát) Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :             + Thời gian m đi được: + Quãng đường m đi được: + Tốc độ trung bình: 

L ực ma sát của M và m là : Fms  =  m .M.g = 0,6N

Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là : 

Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là : 

(Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát)

Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm.

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :

              + Thời gian m đi được:

+ Quãng đường m đi được:

+ Tốc độ trung bình: 

L ực ma sát của M và m là : Fms  =  m .M.g = 0,6N

Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là : 

Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là : 

(Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát)

Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm.

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :

              + Thời gian m đi được:

+ Quãng đường m đi được:

+ Tốc độ trung bình: 

L ực ma sát của M và m là : Fms  =  m .M.g = 0,6N

Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là : 

Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là : 

(Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát)

Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm.

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :

              + Thời gian m đi được:

+ Quãng đường m đi được:

+ Tốc độ trung bình: 

L ực ma sát của M và m là : Fms  =  m .M.g = 0,6N

Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là : 

Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là : 

(Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát)

Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm.

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :

              + Thời gian m đi được:

+ Quãng đường m đi được:

+ Tốc độ trung bình: 

L ực ma sát của M và m là : Fms  =  m .M.g = 0,6N

Tần số góc và chu kỳ m và (m+M) là : 

Khoảng lệch giữa hai vị trí cân bằng O1O­2là : 

(Với O1  là vị trí cân bằng khi lò xo có chiều dài tự nhiên và O2 là vị trí cân bằng khi hệ (m+M) chịu tác dụng lực ma sát)

Do đó biên độ của m và hệ (m+M) là : A1 = 3cm và A2 = 1,5cm.

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì :

              + Thời gian m đi được:

+ Quãng đường m đi được:

+ Tốc độ trung bình: 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Văn Đức viết:

Chọn C, 28,7 cm/s


👤 Trần Văn Dũng viết:

Chọn D, 33,4 cm/s


👤 Trần Văn Thành viết:

Chọn B, 19,1 cm/s

➥ 🗣️ Trần Minh Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này 54 Bài tập nâng cao con lắc lò xo tuyển chọn từ các đề thi thử 2014


👤 Nguyễn Văn Phú viết:

Chọn A, 22,3 cm/s


👤 Trần Hải Phúc viết:

Chọn B: 19,1 cm/s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12