Bài tập năng lượng liên kết

NNHung

1,746 Lượt tải

Bài tập năng lượng liên kết.
Để download tài liệu Bài tập năng lượng liên kết các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Vật lí hạt nhân

📅 Ngày tải lên: 27/03/2016

📥 Tên file: bai-tap-hat-nhan-nguyen-tu-nang-luong-lien-ket.thuvienvatly.com.98954.44038.doc (138 KB)

🔑 Chủ đề: Bai tap nang luong lien ket


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây.

Nội dung

Đúng

Sai

Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi từ hạt nhân này thành hạt nhân khác, bao gồm phản ứng hạt nhân kích thích và phản ứng hạt nhân tự phát.

 

 

Trong một phản ứng hạt nhân, luôn cần từ hai hạt tham gia phản ứng trở lên.

 

 

Trong phản ứng hạt nhân, số khối và điện tích của hệ được bảo toàn.

 

 

Trong phản ứng hạt nhân, số khối, điện tích và khối lượng của hệ được bảo toàn.

 

 

Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.

 

 

Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

 

 

Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân trung bình tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng.

 

 

Độ hụt khối (Dm) của hạt nhân là độ chênh lệch tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và khối lượng của hạt nhân. Dm = [Zmp + (A - Z)mn] - mX.

 

 

Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật được liên hệ với nhau thông qua hệ thức Einstein: E = mc2 trong đó, c là tốc độ của ánh sáng trong chân không.

 

 

Năng lượng liên kết riêng Elkr của một hạt nhân có số khối A bằng: Elkr=ElkAtrong đó, Elk là năng lượng tối thiểu dùng để tách toàn bộ số nucleon ra khỏi hạt nhân, gọi là năng lượng liên kết hạt nhân. Hạt nhân càng bền vững khi Elkr càng lớn.

 

 

Hạt nhân càng bền vững khi năng lượng liên kết Elk càng lớn.

 

 

Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với các hạt khác (ví dụ: hạt nhân, neutron,...) tạo ra các hạt nhân mới. Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân.

 

 

Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân mới.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

So sánh định tính phản ứng tổng hợp hạt nhân và phản ứng phân hạch về các đặc điểm: nhiên liệu phản ứng và điều kiện xảy ra phản ứng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

• Nêu được nguyên tắc để biến một chất bất kì thành một chất mong muốn.

• Nêu được tiềm năng khai thác sử dụng năng lượng hạt nhân.

• Giải thích được vì sao phản ứng phân hạch và tổng hợp hạt nhân toả năng lượng.

• Giải thích nguồn gốc vạn vật.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Bai tap nang luong lien ket

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Vật lí hạt nhân

BÀI VIẾT NỔI BẬT