📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 23/05/2015
📥 Tên file: giAi-vA-bInh-luAn-chuyEn-sphn-ln-5-nAm--2015.thuvienvatly.com.f21c3.42201.doc (309 KB)
🔑 Chủ đề: GIAI VA BINH LUAN CHUYEN HA NOI LAN 5 NAM 2015
Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần so với khi bơi trong bể bơi.
Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.
Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây.
Nội dung | Đúng | Sai |
Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi từ hạt nhân này thành hạt nhân khác, bao gồm phản ứng hạt nhân kích thích và phản ứng hạt nhân tự phát. |
|
|
Trong một phản ứng hạt nhân, luôn cần từ hai hạt tham gia phản ứng trở lên. |
|
|
Trong phản ứng hạt nhân, số khối và điện tích của hệ được bảo toàn. |
|
|
Trong phản ứng hạt nhân, số khối, điện tích và khối lượng của hệ được bảo toàn. |
|
|
Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. |
|
|
Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. |
|
|
Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân trung bình tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng. |
|
|
Độ hụt khối (Dm) của hạt nhân là độ chênh lệch tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và khối lượng của hạt nhân. Dm = [Zmp + (A - Z)mn] - mX. |
|
|
Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật được liên hệ với nhau thông qua hệ thức Einstein: E = mc2 trong đó, c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. |
|
|
Năng lượng liên kết riêng Elkr của một hạt nhân có số khối A bằng: trong đó, Elk là năng lượng tối thiểu dùng để tách toàn bộ số nucleon ra khỏi hạt nhân, gọi là năng lượng liên kết hạt nhân. Hạt nhân càng bền vững khi Elkr càng lớn. |
|
|
Hạt nhân càng bền vững khi năng lượng liên kết Elk càng lớn. |
|
|
Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với các hạt khác (ví dụ: hạt nhân, neutron,...) tạo ra các hạt nhân mới. Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân. |
|
|
Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân mới. |
|
|
Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?